K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Mol:      0,3        0,8                                 0,2

\(V_{NO}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(C_{M_{ddHNO_3}}=\dfrac{0,8}{0,4}=2M\)

7 tháng 10 2021

thank nha 

 

2. Để điều chế dung dịch NH3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng 80%?3. Hỗn hợp CuO và Cu tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M tạo ra 12,44 lít NO (đktc). Hàm lượng phần trămCu trong hỗn hợp là?4. Để điều chế 100g dung dịch HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là?( Biết hiệu suất phản ứng bằng 100%)5. Hỗn hợp A gồm...
Đọc tiếp
2. Để điều chế dung dịch NH3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc, biết hiệu suất phản ứng 80%?

3. Hỗn hợp CuO Cu tan vừa hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M tạo ra 12,44 lít NO (đktc). Hàm lượng phần trămCu trong hỗn hợp là?

4. Để điều chế 100g dung dịch HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là?( Biết hiệu suất phản ứng bằng 100%)

5. Hỗn hợp A gồm ( 0,2mol Fe và 0,4mol Fe
2O3 ) cho tan hoàn toàn trong đ HNO3 loãng dư thu được dd B. Cho dd B tác dụng dd NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lương chất rắn thu được sau khi nung là?

7. Thể tích khí NH3 (đktc) sục vào nước để được 100g dd NH3 34% là?


8. Nung nóng 18,8g Cu(NO3)2 thu được 14,48g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là?

9. Cho 14,2g P2O5 và 600ml dd NaOH 0,75M. Chất tan trong dd sau phản ứng là?

10. Để cung cấp 49kg nitơ cho đất cần bón ít nhất bao nhiêu kg đạm ure?

11. Dẫn toàn bộ khi thu được sau khi nung hoàn toàn 18.8g Cu(NO3)2 vào 289,2g nước. Nồng độ phần trăm của dd thu được là?

12. Một loại bột quặng photphat có 62% Ca3(PO4)2. Khối lượng P2O5 tương ứng với 20 tấn bột quặng đó bằng?

13. Nhiệt phân hoàn toàn 50.5g muối kali nitrat ( có lẫn 20% tạp chất trơ) thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí O2 (đktc)?

14. Nung 28,2g Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn. Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 150ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối trong dd sau phản ứng là?

15. Để điều chế 100g dd HNO3 12,6% từ nguyên liệu đầu là NH3 và O2 (dư) cần lấy thể tích NH3 ở đktc là ( Biết hiệu suất phản ứng là 100%)

16. Cho dd NH3 dư vào 40ml dd AlCl3. Lọc kết tủa, kết tủa đó tan vừa hết trong 10ml dd NaOH 2M. Nồng độ mol của dd AlCl3 bằng?
 
 
0
Câu 1:Cho 2,16g Mg t/d với HNO3 20% vừa đủ sinh ra hh khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18 (đltc) và dd X. trong đó có 1 khí nhẹ hơn không khí , khí còn lại không màu. a.Tính V các khí b.Tính m dd axit đã dùng c.Tính C% chất tan sau PƯ d.Cô cạn dd X thu được chất rắn Y, nhiệt phân Y một thới gian thu được 5,76g chất rắn. Tính H của PƯ Câu 2: Cho m g Al t\d vừa đủ với dd HNO3 30% sinh ra 8,96 lít hh khí NO...
Đọc tiếp

Câu 1:Cho 2,16g Mg t/d với HNO3 20% vừa đủ sinh ra hh khí có tỉ khối hơi so với H2 là 18 (đltc) và dd X. trong đó có 1 khí nhẹ hơn không khí , khí còn lại không màu.

a.Tính V các khí

b.Tính m dd axit đã dùng

c.Tính C% chất tan sau PƯ

d.Cô cạn dd X thu được chất rắn Y, nhiệt phân Y một thới gian thu được 5,76g chất rắn. Tính H của PƯ

Câu 2: Cho m g Al t\d vừa đủ với dd HNO3 30% sinh ra 8,96 lít hh khí NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 duy nhất (đktc) và dd X

a.Tính m

b.Tính m dd axit đã dùng

c.Tính C% chất tan sau PỨ

d.Cho NaOH vào dd X đến khi Không còn thấy kết tủa tạo thành. Viết PTPƯ

Câu 3: Cho 13,5g Al t\d vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3 ,PỨ tạo ra muối nhôm và một hh khí gồm No và N2O.Biết tỉ khối hơi của hh khí đối với H2 bằng 19,2

a.Tính V mỗi khí

b.Tính C% muối thu được cho D HNO3 =1,5 g/ml

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu dùng vừa đủ 350 ml dd HNO3 4M thì sản phẩm khư thu được 8,96 lít hh NO và NO2 (đktc,duy nhất) và dd Y

a.Tính % V các khí

b.Tính giá trị m

c.Cô cạn dd sau PƯ rồi nhiệt phân hoàn toàn. Tính m rắn thu được và thể tích các khí

Câu 5: Một lượng 8,1 g Al t/d vừa đủ với 1,4 lít dd HNO3 cho 11,2 lít ( đktc) hh gồm 2 khí NO và NO2 bay ra (sản phẩm khử duy nhất )

a.Tính V mỗi khí

b.Tính nồng độ mol của dd axit ban đầu

MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ MÌNH.CHÂN TRỌNG CẢM ƠN !!!!

<3 <3 <3 <3 <3

2
29 tháng 11 2019

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra

29 tháng 11 2019

Thông cảm mik ghi 1 lần luôn chứ đánh nhiều quá mỏi tay thanghoabucminh

18 tháng 12 2017

nHNO3 = 0,08.1 =0,08 mol

3Cu + 8HNO3 ➝ 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O

0,03←0,08 → 0,03 → 0,02

⇒ nCu = 0,03 ⇒ m = mCu = 1,92 g

nNO = 0,02 ⇒ VNO = 0,02.22,4= 4,48l

(Cu tác dụng với HNO3 loãng thì thường sinh ra khí NO còn HNO3 đặc thì sinh ra khí NO2)

b) m muối = mCu(NO3)2 = 0,03.188 = 5,64g

c) Cu(NO3)2 ➝ CuO + NO2 +O2

áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố nCuO = nCu(NO3)2 = 0,03 mol

⇒ mCuO = 0,03.80 =2,4 g

25 tháng 9 2018

undefined

26 tháng 9 2018

Tui thấy bác lủng kiến thức nhiều rồi đó nha.

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO...
Đọc tiếp

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.

Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.

a.NH4+; Fe3+ và NO3-.

b.NH4+; PO43-và NO3-.

Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:

a.N2, Cl2, CO2, SO2.

b.CO, CO2, N2, NH3.

c.NH3, H2, SO2 , NO.

Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.

Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )

 

Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,

  1. Tính số mol N­2 và H­2 có lúc đầu.
  2. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
  3. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi

    Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.

  4. Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
  5. Tính lượng CuO đã bị khử.
  6. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với
  7. .Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l)
1
25 tháng 10 2016

Mong các bạn giúp mình nhabanhqua

15 tháng 9 2016

nH+=5.10-3 mol         nOH-=0,4x mol

a/  dung dich thu duoc co pH=11 nen bazo du

[H+]=10-11 M  => [OH-]=10-3 M => nOH-=10-3.0,3 mol

H+            +     OH-    --------->  H20

5.10-3              0,4x

5.10-3              5.10-3

                        10-3.0,3

ta co: 0,4x=5.10-3+10-3.0,3=> x=0,01325 M

cau b tuong tu

 

28 tháng 11 2016

155,2

 

28 tháng 11 2016

Cách giải chi tiết như thế nào vậy ?

7 tháng 10 2021

a, \(n_{NO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 3Zn + 8HNO3 → 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Mol:   0,225      0,6                                0,15

\(m_{Zn}=0,225.65=14,625\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{ddHNO_3}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)

7 tháng 10 2021

Câu 10: Cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3 loãng thu được V lít dung dịch NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).

    a. Tính giá trị V?

    b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HNO3 đã dùng