K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Đáp án B

Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn , làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình đã nổ ra như: khởi nghĩa Phan Bá Vành ở Nam Định, Thái Bình (1821), của Lê Duy Lương ở Ninh Bình (1833), Lê Văn Khôi ở Gia Định (1833), của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang, Cao Bằng (1833-1835)…

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn , làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình đã nổ ra như: khởi nghĩa Phan Bá Vành ở Nam Định, Thái Bình (1821), của Lê Duy Lương ở Ninh Bình (1833), Lê Văn Khôi ở Gia Định (1833), của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang, Cao Bằng (1833-1835)…

7 tháng 8 2017

Đáp án B

Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm, nhất là việc “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn , làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình đã nổ ra như: khởi nghĩa Phan Bá Vành ở Nam Định, Thái Bình (1821), của Lê Duy Lương ở Ninh Bình (1833), Lê Văn Khôi ở Gia Định (1833), của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang, Cao Bằng (1833-1835)…

12 tháng 12 2019

Chọn đáp án C

Chính sách nới lỏng độc quyền của Pháp tạo điều kiện cho tư sản Việt Nam có dịp vươn lên, tư sản một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp. Tầng lớp tiểu tư sản tăng lên về số lượng. Các xí nghiệp của người Việt có đà phát triển mạnh; công thương nghiệp và giao thông vận tải đều phát triển mạnh.

8 tháng 5 2017

Đáp án C

Chính sách nới lỏng độc quyền của Pháp tạo điều kiện cho tư sản Việt Nam có dịp vươn lên, tư sản một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp. Tầng lớp tiểu tư sản tăng lên về số lượng. Các xí nghiệp của người Việt có đà phát triển mạnh; công thương nghiệp và giao thông vận tải đều phát triển mạnh

19 tháng 6 2018

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

7 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

27 tháng 3 2019

Đáp án A

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt ra ngày càng cấp thiết. Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam

26 tháng 1 2018

Đáp án A

- Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX: có nhiều sai lầm, đặc biệt là chính sách cấm đạo, đuổi giáo sĩ phương Tây, gây ra những mâu thuẫn, làn rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

- Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay cần phải chú ý rút ra một số bài học kinh nghiệm từ những sai lầm đó để đề ra những đường lối đúng đắn phù hợp với tình hình thế giới và trong nước trong chính sách ngoại giao nói riêng và trong đường lối phát triển đất nước về mọi mặt nói chung, đặc biệt là tập trung phát triển kinh tế gắn liền với mở cửa, tăng cường hợp tác để phát triển toàn diện hơn. Mở cửa không chỉ hòa chung với xu thế chung của thế giới mà còn học hỏi được thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ quản lí và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Cải cách và đổi mới giúp Việt Nam tăng trường nhanh, phát triển bền vững, có khả năng cạnh tranh với thị trường thế giới.

4 tháng 2 2018

Chọn đáp án A.

- Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX: có nhiều sai lầm, đặc biệt là chính sách cấm đạo, đuổi giáo sĩ phương Tây, gây ra những mâu thuẫn, làn rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.

- Việt Nam trong công cuộc đổi mới hiện nay cần phải chú ý rút ra một số bài học kinh nghiệm từ những sai lầm đó để đề ra những đường lối đúng đắn phù hợp với tình hình thế giới và trong nước trong chính sách ngoại giao nói riêng và trong đường lối phát triển đất nước về mọi mặt nói chung, đặc biệt là tập trung phát triển kinh tế gắn liền với mở cửa, tăng cường hợp tác để phát triển toàn diện hơn. Mở cửa không chỉ hòa chung với xu thế chung của thế giới mà còn học hỏi được thành tựu khoa học - kĩ thuật, trình độ quản lí và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Cải cách và đổi mới giúp Việt Nam tăng trường nhanh, phát triển bền vững, có khả năng cạnh tranh với thị trường thế giới.