K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Đáp án B

Từ năm 1950 đến năm 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ; mặt khác, cố gắng đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.

14 tháng 4 2017

Đáp án A

Từ năm 1950 đến năm 1973, các nước Tây Âu một mặt vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ; mặt khác cố gắng đa dạng hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại.

27 tháng 5 2017

Đáp án D

15 tháng 7 2017

ĐÁP ÁN D

19 tháng 3 2019

Đáp án A

Trong những năm 1950 - 1973, Pháp phản đối việc trang bị vũ khí hạt nhân cho Cộng hòa Liên bang Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Đặc biệt, năm 1966, Pháp rút khỏi Bộ Chỉ huy NATO và yêu cầu rút tất cả căn cứ quân sự và quân đội Mĩ ra khỏi nước Pháp

Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.                           B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.C. Phát triển quan hệ với ASEAN.                     D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật ...
Đọc tiếp

Câu 43. (VDC): Nhận định nào là không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.                           B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

C. Phát triển quan hệ với ASEAN.                     D. Ủng hộ Mĩ xâm lược Việt Nam.

Câu 44 . (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản giai đoạn 1952 - 1973?

A. Gây nhiều khó khăn cho cách mạng Việt Nam.        B. Giúp nhân dân VN chống pháp thắng lợi.

C. Tăng cường vốn ODA cho Việt Nam.                      D. Ủng hộ Việt Nam về vấn đề Biển Đông.

Câu 45 (VDC): Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật  Bản sau “ chiến tranh lạnh”?

A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế.    B. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

C. Đối đầu với Liên Xô và các nước Đông Âu.  D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.

1
27 tháng 10 2021

43. C

44. A

45. D

5 tháng 2 2016

- Tình hình kinh tế : 

  + Từ thập kỉ 50 đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế các nước tư bản Tây Âu có sự ổn định và phát triển nhanh.

  + Quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu ngày càng diễn ra mạnh mẽ với sự hình thành Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC -1957), sau trở thành Công đồng Châu Âu (EC -1967)

   + Từ đầu thập kỉ 70 trở đi, Tây Âu đã trở thàng 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

- Tình hình chính trị :

   + Nền dân chủ tư sản ở Tây Âu tiếp tục phát triển.

   + Trên chính trường nhiều nước trong khu vực này có những biến động đáng chú ý

- Chính sách đối ngoại : Nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác đã nỗ lực mở rộng hơn nữa quan hệ đối ngoại.

   

 

6 tháng 9 2017

Đáp án A

20 tháng 1 2018

Đáp án D

4 tháng 6 2018

ĐÁP ÁN D