K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An – Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).

2 tháng 9 2018

Đáp án B

Chính quyền được thành lập tại các địa phương ở Nghệ An - Hà Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 được gọi là Xô viết Nghệ - Tĩnh vì đây là hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).

20 tháng 7 2019

Đáp án A

17 tháng 9 2018

Đáp án C
Sự phát triển của phong trào đấu tranh đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng chính quyền cách mạng theo hình thức Xô viết

2 tháng 1 2018

Đáp án: A

30 tháng 5 2017

ĐÁP ÁN C

2 tháng 6 2019

Đáp án C

21 tháng 5 2016

Tại Nghệ An, chính quyền Xô Viết ra đời ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc… tại Hà Tĩnh cũng ra đời ở một số huyện như Can Lộc, Đức Thọ…

Xô Viết Nghệ Tĩnh, đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931, đảm nhiệm chức năng của chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo.

Nhưng đây là hình thái sơ khai của chính quyền công nông vì chưa lập được bộ máy chính quyền hoàn chỉnh.

Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân vì do nhân dân thành lập, làm chủ và đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân :

+Về chính trị: chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh ban bố và thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Quần chúng được tự do hội họp và tham gia hoạt động đoàn thể như Nông Hội, Công Hội, Đội Tự vệ …

+Về kinh tế: chính quyền chia lại ruộng đất công cho nông dân, giảm tô, xóa nợ, bãi bỏ các loại thuế chợ, thuế đò, thuế thân, tu sửa cầu cống, đê điều, tổ chức giúp nhau trong sản xuất.

+Về văn hóa – xã hội: khuyến khích nhân dân học Quốc ngữ, xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, giữ vững trật tự an ninh, tổ chức đời sống mới.

+Về quân sự: các đội tự vệ được thành lập để bảo vệ quần chúng trong đấu tranh, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, trấn áp bọn phản cách mạng.

3/Ý nghĩa sự ra đời của Xô Viết Nghệ Tĩnh.

Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Cộng sản Pháp nhiệt liệt ủng hộ chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh.

11/4/1931, Quốc tế Cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là một bộ phận độc lập thuộc Quốc tế Cộng sản.

Tuy chỉ tồn tại được 4 - 5 tháng nhưng Xô Viết Nghệ Tĩnh đã tổ ra bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó:

-Là một sáng tạo của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

-Đã khẳng định sự đúng đắn của đường lối cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra.

-Tỏ rõ bản chất cách mạng và năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân.

-Chứng tỏ sức mạnh to lớn của khối liên minh công nông có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và phong kiến, xây dựng một cuộc sống mới.

-Xô Viết Nghệ Tĩnh thất bại nhưng đã chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng 8/1945 sau này.

vậy : đáp án : Tất cả đều đúng

23 tháng 5 2016

Chịn D. Tất cả đều đúng

15 tháng 4 2018

Đáp án: D

3 tháng 4 2017

ĐÁP ÁN D