K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Đáp án: D

Vì khi chiếu tia tới vuông góc một mặt phẳng gương, tia tới trùng với pháp tuyển, góc tới bằng góc phản xạ bằng 0.

4 tháng 10 2016

=> r = 00

4 tháng 10 2016

90 độ hả

1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc \(^{40^o}\). Góc tới có giá trị nào sau đây?A. \(^{20^o}\)                           B. \(^{80^o}\)                       C. \(^{40^o}\)                             D. \(^{60^o}\)2. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?A. r...
Đọc tiếp

1. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc \(^{40^o}\). Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. \(^{20^o}\)                           B. \(^{80^o}\)                       C. \(^{40^o}\)                             D. \(^{60^o}\)

2. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = \(^{90^o}\)                      B. r =\(^{45^o}\)                  C. r = \(^{180^o}\)                       D. r = \(^{0^o}\)

3. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?

A. Mặt gương.

B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương.

C. Mặt phẳng vuông góc với tia tới.

D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.

5
4 tháng 10 2016

1. a) 20o

2d) r=0o

3.  d) 

 

4 tháng 10 2016

\(1.\)

\(A:20^0\)

\(2.\)

\(D:r=0^0\)

\(3.\)

\(D.\) Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.

 

1 tháng 12 2016

60 độ i i i' i' 120 độ I J N S R 1 G1 G2

Gọi góc hợp bởi 2 gương là \(\alpha\), ta có:

Góc N1 = \(\alpha\)= 120o (góc có cạnh tương ứng vuông góc)

=> i' = Góc N1 - i = 120o - 60o = 60o (góc ngoài của 1 tam giác)

Vậy góc phản xạ tại gương G2 là 60o

 

1 tháng 12 2016

\(60^0\)

25 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ (minh họa):

G1 G2 S I J N R 60 120 K

Gọi giao giữa gương G1 và G2 là K

Dễ thấy: NIJ = SIN = 60o (định luật phản xạ ánh sáng)

Có: NIJ + JIK = 90o

=> 60o + JIK = 90o

=> JIK = 90o - 60o = 30o

Δ JIK có: JIK + IKJ + IJK = 180o (tổng 3 góc của Δ)

=> 30o + 120o + IJK = 180o

=> 150o + IJK = 180o

=> IJK = 180o - 150o = 30o

Lại có: IJK + IJR = 90o

=> 30o + IJR = 90o

=> IJR = 90o - 30o = 60o

Vậy góc phản xạ tại gương G2 bằng góc tới của gương đó và bằng 60o

27 tháng 11 2016

Thiếu mũi tên của tia sáng rùi nhé!!!!!ok

6 tháng 12 2016

45o, bạn

2 tháng 3 2017

22,5 leuleu

25 tháng 11 2021

A

25 tháng 11 2021

A

27 tháng 9 2016

1......môi trường cũ......phản xạ ánh sáng

2...........tới.......phản xạ 

3.....góc tới

4.....bị gẫy....... khúc xạ ánh sáng

5......bên kia....tia tới

12 tháng 11 2016

ủa, sao hỏi một đằng, bn làm một nẻo z!!hiu

14 tháng 12 2016

ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)

i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)

Xét tam giác I1"PI2 ta có:

Góc P là góc vuông=\(90^o\)

Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)

vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là

\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)

Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o

 

14 tháng 12 2016

khỏi vẽ hình nka

 

19 tháng 12 2016

1:60o

2:12 ảnh

19 tháng 12 2016

bạn chỉ mình cách giải được không?khocroi

17 tháng 12 2016

mk tính nhẩm = 75o

17 tháng 12 2016

đúng rồi đấy bạn. vậy bạn làm thế nào vậy.