Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v},\overrightarrow{B}\right)=0^o\)
lực từ tác dụng lên hạt mang điện là :\(F=\left|q\right|.v.Bsin\alpha=0\)
Hạt mang điện sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) ban đầu
b) khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v,\overrightarrow{B}}\right)=90^o\) lực từ có giá trị \(F=\left|q\right|.v.B.sin\alpha=\left|q\right|vB\)
do \(\overrightarrow{F}\perp\overrightarrow{v}\) nên hạt sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với \(\overrightarrow{B}\)
\(\overrightarrow{F}\) đóng vai trò lực hướng tâm :
\(F=ma=m.\dfrac{v^2}{R}\)
Bán kính quỹ đạo :\(R=\dfrac{mv^2}{F}=\dfrac{mv^2}{\left|q\right|vB}=\dfrac{mv}{\left|q\right|B}\)
a) Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng là \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)
P F E
a) Quả cầu lơ lửng tức P = F \(\Rightarrow mg=Ed\)
Công của lực điện sinh ra để giữ quả cầu nằm lơ lửng giữa 2 bản kim loại là
\(A=qEd=mgd=3,06.10^{-15}.10.2.10^{-2}=6,12.10^{-16}J\)
b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
\(A=Uq\Rightarrow U=\frac{A}{q}=\frac{6,12.10^{-16}}{4,8.10^{-18}}=127,5V\)