Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương pháp: Định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr
Cách giải:
Ta có:
=> Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm sáng ló ra khỏi tấm nhựa:
DK = TD.sinDTK = 0,168.sin30 = 0,084cm
Chọn đáp án D
+ Điều kiện x ảy ra phát quang à bước sóng ánh sáng kích thích không thể lớn hơn bước sóng ánh sáng phát quang.
+ Vậy nếu có 1 ánh sáng không phát quang thì đó 1à ánh sáng có bước sóng nhỏ nhất, đó 1à ánh sáng đỏ
Chọn đáp án D.
Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.
Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.
Đáp án A
+ Lần thứ nhất: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có hai loại bức xạ λ 1 = 0,5µm và λ 2
- Trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm có 4 vạch màu của λ 2 => vị trí vân trùng của 2 bức xạ ứng với vị trí vân sáng bậc 5 của λ 2 :
+ Lần thứ 2: Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có ba loại bức xạ λ 1 = 0,5µm và λ 2 = 0,7µm và
- Vị trí vân sáng trùng nhau của 3 bức xạ thoả mãn:
- Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có tổng 41 vân sáng của λ 1 ; 29 vân sáng của λ 1 ; 34 vân sáng của λ 3
=> Tổng số vân sáng của 3 bức xạ là: N = 41 + 29 + 34 = 104 vân. (*)
- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 2 :
Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 5 vân trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 2 (ứng với n 1 = 1; 2; 3; 4; 5). (**)
- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 3 :
Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 6 vân trùng nhau của hai bức xạ λ 1 và λ 3 (ứng với n 2 = 1; 2; 3; 4; 5; 6). (***)
- Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ λ 2 và λ 3 :
Trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm (n = 0; n = 1) có 4 vân trùng nhau của hai bức xạ λ 2 và λ 3 (ứng với n 3 = 1; 2; 3; 4). (****)
Từ (*),(**),(***),(****) => số vạch sáng đơn sắc quan sát được: Ns = N – 2(5 + 6 + 4) = 104 – 30 = 74.
Đáp án D
Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau:
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:
Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl chạy từ 0 đến 9
Ta có bảng sau:
k l |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
k d |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)
Đáp án A
Phương pháp: Công thức tính số vân sáng trên bề rộng miền giao thoa L:
Vị trí vân sáng của hai bức xạ λ 1 và λ 2 trùng nhau thoả mãn:
=> Số vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:
Vậy số vạch màu quan sát được trên vùng giao thoa:
Đáp án D
Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.
Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.