Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính quyền thực dân ở Ấn Độ tăng cường bóc lột thuộc địa để bù đắp thiệt hại chiến tranh và ban hành những đạo luật phản động để củng cố bộ máy thống trị
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…81...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Tháng 7-1905, chính quyền Anh thi hành chính sách “chia để trị” - ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan: miền Đông theo đạo Hồi và miền Tây theo đạo Ấn. Điều đó làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt ở Bom-bay và Can-cút-ta.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án: A
Giải thích: Mục…3….Trang…11…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82…SGK Lịch sử 11 cơ bản
- Nông dân ngày càng bị bần cùng. Thanh niên trai tráng bị bắt lính, lực lượng lao động bị giảm sút. Thiên tai, mất mùa xảy ra thường xuyên, diện tích trồng lúa bị thu hẹp, sưu thuế và các khoản đóng góp (do chính sách động viên của Pháp) ngày một nặng nề.
- Công nhân số lượng đông đảo thêm (do công nghiệp thời chiến phát triển hơn trước).
- Tư sản, tiểu tư sản tăng thêm về số lượng và thế lực kinh tế, tạo điều kiện hình thành các giai cấp mới sau chiến tranh. Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh để bênh vực quyền lợi cho mình.
- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.
- Tầng lớp tư sản:
+ Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.
+ Tư sản dân tộc ít người có tinh thần dân tộc.
- Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng.
- Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
- Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng
4. khuyến khích phát triển một nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ.
Đáp án: C
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…81...SGK Lịch sử 11 cơ bản