Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình như là hình ảnh cây tre là ẩn dụ thì phải.
- Tình cảm của nhân dân đối với Bác [Cái này chắc quá quen thuộc rồi]: Nhân dân ta luôn biết ơn, nhớ Bác và cố gắng thực hiện những lời Bác dạy để con cháu học tập và noi theo tấm gương của Bác
rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:
Quê hương anh đất mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Nét đặc biệt: Tác giả đã biến bài thuyết minh thành kể chuyện ( một vụ xử án) có đối thoại, có tự thuật và sử dụng biện pháp nhân hoá loài vật.
b) -nét đặc biệt: văn bàn có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật, yêu tố thuyết minh và nghệ thuật kết hợp chặt chẽ.
-tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật : nhân có và có tình tiết
c) các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Nhân hóa: giếng nước “nhớ”, hoán dụ: Dùng bộ phận để gọi cái cụ thể (giếng nước, gốc đa để nói về quê hương).
A