K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

ủa ? rùi đề đou ? =_=

6 tháng 10 2021

Câu 2: Tìm các từláy, từghép trong đoạn văn sau và nhận xét tác dụng của những từghép ấy:

“ U tôi đã đi ngủtừlâu. Nhưng tôi buông bút nhìn ra bốn bên, chỗnào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽlên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộmmột màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồyêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi, đói khổ, những năm này năm khác qua đi trong cơn thấp thỏm đợi chờdài dặc mang ngấn nước mắt và tiếng thởdài.”

Đây mới là câu hỏi, giúp mik với T_T

20 tháng 6 2016

I - M bài
- Điu cn thiết đ duy trì s sng
- Dn dt đến ngun nước sch đang ngày càng cn kit
II - Thân bài 
Lun đim 1: Vai trò ca nước sch trong đi sng con người
- Cung cp nước đ phc v sinh hot:...
- Nn nông nghip lúa nước như VN:...
- Công nghip và hot đng ca nhà máy cn nước sch
- Ngun nước sch cũng có th chuyn hóa thành đin năng tiêu dùng
Lun đim 2 : Thc trng ngày nay
- Nước bn b ô nhim trm trng do các cht thi
Ví d: + Nước sông Th Vi do nhà máy Vê-đan thi cht thi công nghip
+ H Gươm
+ Dòng sông Hng chy qua Lào Cai...

Nguyên nhân
- Chưa có ý thức chấp hành,giữ gìn nguồn nước sạch
- Chưa nhận thức được vai trò của nước trong đời sống con người
- Lòng ích kỷ và sự tắc trách
Luận điểm 4: Tác hại
- SỰ sống dần cạn kiệt
- Mọi hoạt động ngừng trệ
- Sức khỏe con người không đảm bảo
- Nông nghiệp lúa nước...
- Công nghiệp...
=> Nếu không có nước sạch cuộc sống trở nên khó khăn kém phát triển
Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục
- Đảng và nhà nước có chính sách làm sạch vùng nước ô nhiễm...đem nước ngọt cho người dân vùng sâu vùng xa...xử phạt nghiêm minh nhà máy cơ quan
- Mỗi công dân phải có ý thức chấp hành tuyên truyền rộng rãi
- Bản thân em: tiết kiệm nguồn nước,tuyên truyền cho bạn cùng lớp cùng trường
III - Kết bài
- Vai trò của nước
- Giương cao khẩu hiệu nước sạch

20 tháng 6 2016

I - M bài
- Điu cn thiết đ duy trì s sng
- Dn dt đến ngun nước sch đang ngày càng cn kit
II - Thân bài 
Lun đim 1: Vai trò ca nước sch trong đi sng con người
- Cung cp nước đ phc v sinh hot:...
- Nn nông nghip lúa nước như VN:...
- Công nghip và hot đng ca nhà máy cn nước sch
- Ngun nước sch cũng có th chuyn hóa thành đin năng tiêu dùng
Lun đim 2 : Thc trng ngày nay
- Nước bn b ô nhim trm trng do các cht thi
Ví d: + Nước sông Th Vi do nhà máy Vê-đan thi cht thi công nghip
+ H Gươm
+ Dòng sông Hng chy qua Lào Cai...

Nguyên nhân
- Chưa có ý thức chấp hành,giữ gìn nguồn nước sạch
- Chưa nhận thức được vai trò của nước trong đời sống con người
- Lòng ích kỷ và sự tắc trách
Luận điểm 4: Tác hại
- SỰ sống dần cạn kiệt
- Mọi hoạt động ngừng trệ
- Sức khỏe con người không đảm bảo
- Nông nghiệp lúa nước...
- Công nghiệp...
=> Nếu không có nước sạch cuộc sống trở nên khó khăn kém phát triển
Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục
- Đảng và nhà nước có chính sách làm sạch vùng nước ô nhiễm...đem nước ngọt cho người dân vùng sâu vùng xa...xử phạt nghiêm minh nhà máy cơ quan
- Mỗi công dân phải có ý thức chấp hành tuyên truyền rộng rãi
- Bản thân em: tiết kiệm nguồn nước,tuyên truyền cho bạn cùng lớp cùng trường
III - Kết bài
- Vai trò của nước
- Giương cao khẩu hiệu nước sạch
+Nguyên nhân
- Chưa có ý thức chấp hành,giữ gìn nguồn nước sạch
- Chưa nhận thức được vai trò của nước trong đời sống con người
- Lòng ích kỷ và sự tắc trách
Luận điểm 4: Tác hại
- SỰ sống dần cạn kiệt
- Mọi hoạt động ngừng trệ
- Sức khỏe con người không đảm bảo
- Nông nghiệp lúa nước...
- Công nghiệp...
=> Nếu không có nước sạch cuộc sống trở nên khó khăn kém phát triển
Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục
- Đảng và nhà nước có chính sách làm sạch vùng nước ô nhiễm...đem nước ngọt cho người dân vùng sâu vùng xa...xử phạt nghiêm minh nhà máy cơ quan
- Mỗi công dân phải có ý thức chấp hành tuyên truyền rộng rãi
- Bản thân em: tiết kiệm nguồn nước,tuyên truyền cho bạn cùng lớp cùng trường
III - Kết bài
- Vai trò của nước
- Giương cao khẩu hiệu nước sạch
 
 
 
a) chép 2 câu tục ngữ về con người và XH b) phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của 2 câu tục ngữ trên ? Viết 1 đoạn văn NL ngắn từ 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề của học sinh khi tham gia an toàn giao thông hiện nay , trong đó có sử dụng thành phần TN , pheap liệt kê , dấu chấm phẩy Tìm cụm C-V làm thành phần gì trong câu ? - Lan chăm ngoan học giỏi khiến cha mẹ rất vui lòng -...
Đọc tiếp

a) chép 2 câu tục ngữ về con người và XH

b) phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của 2 câu tục ngữ trên ?

Viết 1 đoạn văn NL ngắn từ 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề của học sinh khi tham gia an toàn giao thông hiện nay , trong đó có sử dụng thành phần TN , pheap liệt kê , dấu chấm phẩy

Tìm cụm C-V làm thành phần gì trong câu ?

- Lan chăm ngoan học giỏi khiến cha mẹ rất vui lòng

- Bức thư tôi viết cho anh ấy đã đc gửi đi từ hôm qua

- Trung đội trưởng Bính có khuôn mặt đầy đặn

- Cây con này quả đất sai

- Sương muối xuống nhoều làm cho lúa mới cáy có nguy cơ tàn lụi

Phân tích nội dung và nghệ thuật 3 câu tục ngữ

- Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- đói cho sạch rách cho thơm

- học thầy ko tày học bạn

Chuyển đổi câu chủ động sau đây thành câu bị động

- người ta đã xây dựng xong phòng đa năng

- bộ đội đã bắc chiếc cầuu tre ấy qua suối

Hơi dài nhiưng mà mai mik cần r m .n rámg giúp mik nha :((

4
7 tháng 5 2018

- Lan chăm ngoan, học giỏi khiến cha mẹ rất vui lòng.

+ Câu này có cụm C - V " Lan chăm ngoan, học giỏi " đứng làm CN trong câu. + Câu này còn có cụm C - V " Cha mẹ rất vui lòng " là thành phần của cụm động từ và kết hợp với động từ " khiến ".

- Bức thư tôi viết cho anh ấy đã được gửi đi từ hôm qua.

Câu này có cụm C - V " Bức thư tôi viết cho anh ấy " làm CN trong câu.

- Trung đội trưởng Bính có khuôn mặt đầy đặn.

Câu này có cụm C - V " khuôn mặt đầy đặn ". Cụm này dùng làm VN trong câu.

- Cây con này quả đất sai.

Câu này có cụm C - V " Quả đất sai " làm VN trong câu.

- Sương muối xuống nhiều làm cho lúa mới cấy có nguy cơ tàn lụi.

Câu này có cụm C - V " Lúa mới cấy có nguy cơ tàn lụi " làm phụ ngữ cho động từ " làm cho ".

7 tháng 5 2018

- Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

+ Nội dung : Đoàn kết tạo ra sức mạnh, giúp ta làm nên những công việc lớn lao.

+ Nghệ thuật : Nhân hóa , ẩn dụ.

- Đói cho sạch rách cho thơm.

+ Nội dung : Dù trong hoàn cảnh nào khó khăn và thiếu thổn đến đâu chúng ta cũng không được vịn vào đó để buông thả, làm càn, đánh mất lòng tự trọng, bôi nhọ danh dự, làm trái với lương tâm đạo đức con người.

+ Nghệ thuật : Câu từ nhiều nghĩa.

- Học thầy không tày học bạn.

+ Nội dung : Học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè. Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.

+ Nghệ thuật : So sánh.

12 tháng 3 2020

Bài văn Tinh thn yêu nước ca nhân dân ta” do ai sáng tác ?

Tác gi bc lniềm tự hào vtrang s hào hùng vào thi đại nào?

mình bổ sung nhe

Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” Lập dàn ý: a. Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề - Trích lại vấn đề cần chứng minh b. Thân bài: Giải thích: - Tại sao chịu ơn, biết ơn là đạo lí làm người? “ăn quả...” “Uống nước...” đã có tác dụnh gây nhận thức và truyền cảm về chân lí đó...
Đọc tiếp

Chứng minh

rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo

đạo lí: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”

Lập dàn ý:

a. Mở bài:

- Dẫn dắt vào vấn đề

- Trích lại vấn đề cần chứng minh

b. Thân bài:

Giải thích:

- Tại sao chịu ơn, biết ơn là đạo lí

làm người?

“ăn quả...” “Uống nước...” đã có tác dụnh gây nhận thức và truyền cảm về

chân lí đó như thế nào?

Chứng minh:

+ Luận điểm 1:

Từ xưa đế nay nhân dân ta sống theo đạo lí đó ( Con cháu

kính yêu ông, bà, cha mẹ, phong tục thờ cúng tổ tiên, lập đền

miếu ghi công,

xây tượng đài, nghĩa trang liệt sĩ...)

+ Luận điểm 2:

Một số ngày lễ tiêu biểu như: Ngày Nhà giáo Việt Nam,

ngày thầy thuốc Việt nam, ngày Thương binh Liệt sĩ, ngày giỗ tổ Hùng

Vương...

+Luận điểm 3:

Một số phong trào tiêu biểu như: Xây dự

ng Nhà tình nghĩa,

chăm sóc Mẹ Việt Nam anh hùng, Xây dựng trại trẻ mồ côi...

c. Kết bài:

- Khẳng định lại vấn đề

- Rút ra bài học cho bản thân, thế hệ trẻ

hôm nay

Dựa vào dàn ý hãy viết bài văn hoàn chỉnh

giúp mk với !!!!

1
29 tháng 4 2020

Trong kho tàng ca dao, dân ca có nhiều câu phản ánh đạo lí sống của nhân dân Việt Nam. Ví dụ như: Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn. Hay: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra, Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Hoặc: Cây có cội mới nảy cành, xanh láy, Nước có nguồn mới bể rộng, sông sâu… Điều đó cho thấy nhân dân ta từ xưa đến nay sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn.

Ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên nhắc nhở chúng ta phải trân trọng, biết ơn những người đi trước đã đổ mồ hôi, nước mắt và cả máu xương để đem lại thành quả tốt đẹp mà chúng ta đang được hưởng thụ hôm nay.

Lòng biết ơn là biểu hiện của truyền thống coi trọng nghĩa nhân. Lòng biết ơn được nhắc tới trong mọi hoàn cảnh khác nhau của cuộc sống. Nâng bát cơm trên tay, người ta khuyên nhau đừng quên sự vất vả, lam lũ của người nông dân: Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. Uống ngụm nước mát lành giữa trưa hè oi bức, lại nhắc nhau phải nhớ nguồn. Nâng niu một trái chín mọng vừa hái trên cành, chớ quên công lao của kẻ trồng cây.

Tại sao lòng biết ơn lại được nhân dân ta trân trọng đặt lên hàng đầu như vậy ? Bởi vì đó chính là tình cảm thiêng liêng của con người, là cơ sở của mọi hành động tốt đẹp ở đời. Ông bà xưa nay đã dạy: ơn ai một chút chẳng quên… và lòng biết ơn phải được thể hiện qua lời nói, hành động, sự việc cụ thể hằng ngày.

Trong mỗi gia đình, dù giàu sang hay nghèo khó đều có bàn thờ gia tiên. Dẫu chỉ nén nhang, chén nước nhưng con cháu gửi gắm vào đó tấm lòng thành kính tưởng nhớ tới công đức của tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Có một mối quan hệ vô hình nhưng vô cùng khăng khít giữa các thế hệ với nhau. Người đã khuất dường như luôn có mặt bên cạnh người đang sống, tiếp thêm sức mạnh cho họ trên bước đường mưu sinh vất vả. Lớp hậu sinh bày tỏ lòng biết ơn các bậc tiền nhân bằng cách gìn giữ, phát huy truyền thống để làm vẻ vang cho gia đình, dòng họ.

Trải quá hơn bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã phải đương đầu với hàng chục đạo quân xâm lược hung hãn, tàn bạo như Hán,Tống, Minh, Thanh rồi thực dân Pháp, phát xít Nhật và cuối cùng là đế quốc Mĩ. Bao nhiêu xương máu đã đổ xuống để bảo vệ chủ quyền tự do, độc lập cho Tổ quốc. Trên khắp đất nước, đâu đâu cũng có những đền miếu, chùa chiền và đài tưởng niệm để ghi nhớ công ơn của những anh hùng liệt sĩ đã cống hiến và hi sinh cho Tổ quốc. Đền thờ các vua Hùng trên đất tổ Phong Châu, đền thờ Hai Bà Trưng ở Hà Tây, đền thờ Đinh Tiên Hoàng ở Ninh Bình, đền thờ các vị vua đời Trần có công ba lần đánh tan quân Nguyên Mông ở Nam Định, Quảng Ninh, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, đền Bến Dược ở Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, nghĩa trang Trường Sơn ở Quảng Bình… và hàng ngàn nghĩa trang liệt sĩ quanh năm dược nhân dân ta chăm sóc khói nhang với tấm lòng biết ơn vô hạn.

Một trong những biểu hiện thiết thực của lòng biết ơn là chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đối với thương binh, liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng. Biết bao bà mẹ Việt Nam anh hùng được cả nước tôn vinh, được các cơ quan, đoàn thể, trường học nhận phụng dưỡng để các mẹ yên hưởng tuổi già. Phong trào đền ơn đáp nghĩa nhân rộng khắp nơi. Những ngôi nhà tình nghĩa mọc lên từ miền xuôi cho đến miền ngược. Những đội quân tình nguyện ngày đêm miệt mài đi tìm hài cốt đồng đội ở các chiến trường xưa nơi rừng sâu núi thẳm để quy tập về nghĩa trang liệt sĩ hoặc đưa các anh về với mảnh đất quê hương… Đó là biểu hiện sinh động của đạo lí Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây của nhân dân.

Ngoài ra, còn nhiều hình thức khác như xây dựng bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, nhà truyền thống… để nhắc nhở mọi người phải sống sao cho xứng đáng với truyền thống bất khuất, hào hùng của dân tộc; nhắc nhở các thế hệ sau không phải chỉ biết hưởng thụ mà còn phải có nhiệm vụ giữ gìn, vun đắp và phát triển các thành quả lao động, chiến đấu do các thế hệ trước tạo dựng nên.

Có thể khẳng định rằng lòng biết ơn là nền tảng của đạo lí, là thước đo phẩm chất, đạo đức của mỗi con người. Nhận thức được điều đó, chúng ta sẽ sống tốt hơn, có ích hơn cho gia đình và xã hội. Tuy vậy, lòng biết ơn không phải tự nhiên mà có. Nó là kết quả của cả một quá trình rèn luyện, tu dưỡng lâu dài suốt cả cuộc đời.

8 tháng 3 2020

Đã đi qua những ngày tết cổ truyền, tôi lại bước chân lên tàu và đi đến một miền đất xa xôi mà tôi đã chọn để học tập, tôi đi xa bà, xa ông, xa bạn bè, đặc biết nhất là xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Tôi chỉ biết khóc tôi thấy đâu đây vị ngọt ngào của nước mắt, chính quê hương đã ban cho tôi giọt nước mắt ngọt ngào đó, Ngày mai, tôi sẽ đi xa nơi đây đến phương trời kia không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần tôi nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn bầu trời xanh kia. Đi! Thật xa gặp những con người mới ở xứ lạ. Tôi sẽ cố gắng học thật tốt dưới mảnh đất xa lạ ấy, quê hương tôi nằm ở đây trong con tim tôi đây này.

Câu đặc biệt là những câu in đậm nhé.

Chúc bạn học tốt!

8 tháng 3 2020

mong mọi người giúp

29 tháng 12 2017

Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng không phải bơi thuyền trên sông để ngắm cảnh mà nhằm một mục đích cao cả hơn, to lớn hơn, đó là “bàn việc quân”. Câu thơ gợi hình dung ra hình ảnh của Bác với những người cộng sự của mình đang luận bàn việc nước, những công việc có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của một dân tộc. Không khí họp bàn khá nghiêm tức nhưng lại không bị lên gân, cường điệu một cách thái quá, điều này thể hiện được một tâm hồn tư thái, tinh thần bản lĩnh của những người làm chủ. Đặc biệt trong câu thơ này còn có sự kết hợp giữa cảnh vật với lòng người “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. Hình ảnh ánh trăng ngân như báo hiệu một tương lai tươi sáng, rực rỡ của cách mạng, của đất nước.

Ở trong cả hai bài thơ . Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng. Và trong cả hai bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp. Dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm .Tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương.

14 tháng 9 2016

Điều người bố không ngờ là đứa con dám xúc phạm đến mẹ, người sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con.Người bố khuyên con bằng lời lẽ chí tình: Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bô sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.Tại sao người bố không trực tiếp dạy bảo con mà lại dùng hình thức viết thư? Bởi vì có những điều tế nhị và phức tạp của tình cảm khó có thể nói ra bằng lời. Hơn nữa, viết thư tuy là cách giao tiếp gián tiếp nhưng lại có tác dụng rất lớn. Nó vừa thể hiện được mục đích của người viết, vừa không làm cho người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm.. 

13 tháng 9 2017

Bạn có thể trả lời giúp mình câu Đong vai nhân vật mẹ kể lại câu truyện mẹ tôi

17 tháng 10 2019

Ca dao Việt Nam thật vô vàn ý nghĩa, nó thể hiện kinh nghiệm của cha ông trong mọi mặt của đời sống mà còn thể hiện tình cảm giữa cha mẹ và con cái, giữa con cháu với cha ông, giữa vợ với chồng… mà còn dành nhiều lời thơ cho tình cảm anh em. Bài ca dao sau tiêu biểu cho đề tài đó:

"Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần."

Mở đầu bài ca dao đã đưa ra nhận định: “Anh em nào phải người xa”, bài ca dao ngầm khẳng định: anh em với nhau là một mối quan hệ rất gần gũi, gắn bó. Gần gũi, gắn bó với anh em tuy hai nhưng cũng là một. Điều này thể hiện tình cảm anh em không gì có thể thay thế được. Anh em là những người “Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân”- cùng một cha mẹ sinh ra, đã cùng chung sống “một nhà”, đã cùng chung buồn vui, sướng khổ. Chính bởi đã “cùng”, đã chung nhau những yếu tố thiêng liêng về quan hệ nguồn gốc, môi trường sống, tác giả dân gian đưa ra lời khuyên về cách sống, cách đối xử của anh em trong gia đình:

Yêu nhau như thể tay chân
Rách làm đùm bọc dở hay đỡ đần.

Bài ca dao như một lời khuyên, lời răn dạy của cha ông cho những người làm anh em trên cuộc đời này, cần phải biết yêu thương lẫn nhau, đùm bọc nhau những lúc dở hay bất thường. Quan hệ anh em còn được ví với hình ảnh chân – tay, đó là những bộ phận gắn bó khăng khít trên một cơ thể thống nhất, cùng được nuôi chung bởi một dòng máu huyết thống của gia đình. Hình ảnh đó nói lên tình nghĩa và sự gắn bó thiêng liêng của anh em.

Ngày nay khi xã hội phát triển tình cảm anh em có những ảnh hưởng của xã hội. ngày càng nhiều những vụ án, những vụ xung đột của anh em ruột với nhau. Không ít vụ án anh em vi tranh chấp tài sản mà sát hại nhau, thậm chí chỉ vì mâu thuẫn nhỏ cũng có thể hại cả gia đình người anh em của mình. Phải chăng đạo đức xã hội đã xuống cấp, hay giá trị đạo đức đã thay đổi? Đó chỉ là một bộ phận những người có nhận thức kém trong xã hội, vì lợi ích trước mắt mà hành động nông nổi, để lại hậu quả đáng tiếc cho người thân của mình.

Bài ca dao là lời khuyên lời nhắn nhủ tới thế hệ chúng ta, đã là anh em một nhà, cùng do cha mẹ sinh ra chúng ta phải hòa thuận, phải biết nương tựa lẫn nhau thì gia đình mới ấm êm, cha mẹ mới vui lòng. Có như vậy chúng ta mới báo hiếu được cha mẹ, xã hội mới yên bình và phát triển được.
17 tháng 10 2019

Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa là những câu ca dao hay nhất trong kho tàng ca dao việt Nam. Vì sao vậy, giản dị, dễ hiểu thôi, mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, cha, sự sẻ chia của anh chị em ruột thịt. Gia đình là điểm tựa đầu tiên cho ta bước vào đời, cũng là nơi trở về để tìm sự nâng đỡ. Nếu cha mẹ cho ta hình hài, nuôi dưỡng ta lớn lên, dạy dỗ ta nên người thì anh em cho ta thêm đôi cánh, cho ta thêm sức mạnh. Bởi thế, bên cạnh việc nhắc nhở ta về tình yêu thương của cha mẹ và bổn phận của đạo làm con, ca dao còn nhắc ta về tình anh em ruột thịt. Lời nhắc nhở, dặn dò, thấm thía, cảm động làm sao:

Anh em nào phải người xa

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Quan hệ anh em một nhà được nói hết sức giản dị, dễ hiểu. Anh em ruột thịt khác biệt rõ ràng với quan hệ láng giềng. Dùng phép di chiếu giữa hai tiếng "người xa" ngắn gọn, bình thản với tám tiếng liền hơi "cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân". Thân mật, tha thiết, trang trọng, thiêng liêng là những cảm xúc mà tám tiếng giản dị ấy đem lại. Cách diễn đạt không có gì mới, lạ, không cầu kì, cứ nhẹ nhàng, tự nhiên mà thấm thía, sâu sa. Theo cái mạch ấy, tác giả đi tiếp đến những lời răn:

Yêu nhau như thể tay chân

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy

Dùng cách nói so sánh đơn giản, hình ảnh so sánh cũng gần gũi - cách nói ta thường gặp trong dân gian, tác giả chỉ cho ta thấy tình anh em như tay với chân, gắn bó, sẻ chia nhưng là sự gắn bó sẻ chia bằng máu thịt. Vậy có dễ tách rời? Dùng một ý niệm trừu tượng là tình yêu thương để so sánh với hình ảnh cụ thể là tay, chân, tác giả dân gian đã gợi cho ta nhiều liên tưởng. Dù ví thế nào, thì cuối cùng, tác giả dân gian cũng nói VỚI ta một điều: ông bà, cha mẹ ta luôn muốn các con cháu mình yêu thương nhau tha thiết, gắn bó VỚI nhau không thể tách rời bằng mạch máu, đường gân trên cùng một cơ thể. Cơ thể ấy là gia đình ta, mẹ cha ta. Bời vậy anh em gắn bó không chỉ làm ấm lòng ta mà còn ấm lòng cha mẹ ta. Phải chăng, đó cũng là cách báo hiếu với người đã sinh thành, dưỡng dục của đạo làm con. Khép lại bằng những thanh bằng, câu ca dao đem đến cho ta cảm giác nhẹ nhàng, êm ái. Cảm giác ấy như được ngân lên, lan toả mãi trong lòng ta, lòng người, về một chân lí giản đơn nhưng có sức sống vĩnh hằng qua thời gian, năm tháng:

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Một lời răn thấm thía, một lời dạy nhẹ nhàng, sâu xa. Bài học ta nhận được cứ lấp lánh trong hồn ta, lấp lánh trong cuộc sống bởi con người Việt Nam vốn trọng tình, trọng nghĩa, sống đúng với lời răn dạy đó ta đã làm vui lòng cha mẹ ta, vui lòng anh em ta bởi có ai mà không muốn đem đến cho người thân yêu của mình hạnh phúc và niềm vui?.

24 tháng 2 2020

Giấy rách phải giữ lấy lề

Chết vinh còn hơn sống nhục

Chết đứng còn hơn sống quỳ

Áo rách cốt cách người thương

24 tháng 2 2020

Rứt tốt