Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công của lực kéo: A=F.S=120.15=1800(J)
b) Công có ích để kéo vật là: Ai=P.S=100.15=1500 (J)
Công hao phí là: Ahp=A-Ai=1800-1500=300 (J)
a/ Công của lực kéo: A = F.S = 120.15 = 1800(J)
b/ Công có ích để kéo vật: Ai = P.S = 100.15 =1500(J)
Công hao phí: Ahp = A - Ai = 1800- 1500 = 300 (J
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng -> thể hơi ( khí )
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi ( khí ) -> thể lỏng
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn -> thể lỏng
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng -> thể rắn
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ( hay còn gọi là khí )
Sự ngưng tụ là qúa trình chuyển từ thể hơi ( hay còn gọi là khí ) sang thể lỏng
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng thể rắn
Áp dụng công thức: \(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
a)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20}{10}=2kg\)
b)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{45000}{10}=4500kg=4,5tấn\)
c)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Trong khi đo quãng đường con ốc sên bò, bạn học sinh chắc chắn đã dùng cùng 1 loại thước như nhau. Tức là có cùng GHĐ và ĐCNN.
Vậy thước của bạn học sinh chỉ có thể nhận 2 ĐCNN : 0,1cm hoặc 0,2cm.
Thể tích của 1/2 bình nước sinh tố là: 0,6 x 1/2 = 0,3 (l)
Thể tích lượng nước sinh tố được rót vào mỗi ô là: 0,3 : 12 = 0,025 (l) = 25 cm3
Để chơi bóng trong 45 phút thì cầu thủ cần một năng lượng có số jun là:
60 . 45 = 2 700 ( J )
Để chơi bóng trong 45 phút thì cầu thủ cần một năng lượng có số calo là:
60 . 4,19 = 251,4 ( cal )
* Chỗ này nhân với 4,19 vì heo bảng Ca-lo quốc tế: 1 cal = 4,1868 J. Giá trị trung bình: 1 cal = 4,1900 J.
Tick cho mình zới nhaaa mình cảm ơn :33
ủa câu hỏi đâu