Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Khi mới ghép cành, cành chưa được nhận chất dinh dưỡng và nước từ gốc ghép nên phải loại bỏ lá để tiết kiệm nước, chất dinh dưỡng.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án A
Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép
Chọn A.
Giải chi tiết:
Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép
A. Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép
B. Cành ghép không bị rơi
C. Nước di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D. Cả A, B, C
- Các phương pháp nhân giống vô tính có và không có ở trên hình 43:
+ Có ở hình 43: Ghép cành, chép chồi.
+ Không có ở hình 43: giâm cành, giâm lá, triết cành, trồng củ, nhân giống vô tính trong ống nghiệm từ mô của cây.
- Ở cành ghép các mô mạch đang tổn thương nên quá trình vận chuyển nước bị ảnh hưởng do đó cần bỏ hết lá ở cành ghép để giảm quá trình thoát hơi nước qua lá đồng thời tập trung nước nuôi các tế bào ghép.
Chọn cành: Trong chiết cành không nên chọn cành già, cành ở thấp, cành mọc trên ngọn, cành bị sâu bệnh, cành vượt. Tốt nhất nên chọn cành ở giữa tầng tán phơi ra ngoài ánh sáng, gióng ngắn, cành mập, đường kính từ 1,0-1,5 cm, màu vỏ cây không quá xanh và cũng không quá thẫm, nên chọn cành bánh tẻ để chiết. Chiều dài cành chiết từ 40-60 cm, có hai nhánh. Trong chiết cành thì cành nhỏ có khả năng ra rễ, sinh trưởng tốt hơn cành to, nhưng nếu chiết cành nhỏ quá, cành dễ bị gãy, không mang nổi bầu.
Lời giải:
Khi mới ghép cành, cành chưa được nhận chất dinh dưỡng và nước từ gốc ghép nên phải loại bỏ lá để tiết kiệm nước, chất dinh dưỡng.
Đáp án cần chọn là: D