Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:
ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC (1)
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o
Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)
⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)
Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)
⇒⇒ ˆABG=1/2ˆABC
Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o
Xét ΔAGB= có:
ˆBAG+ˆABG=90o (3)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:
ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o
Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
1/ Đổi: 40cm=0,4 (m)
Diện tích 1 viên gạch là: 0,4.0,4=0,16(m2)
Diện tích sàn nhà là: 6.8=48(m2)
Tổng số viên gạch đủ để lát nền có diện tích 48m2 là: 48:0,16=300 (viên)
Tổng tiền để mua 300 viên gạch là: 300.65000=19.500.000 (đồng)
Số tiền 20 triệu của ông Năm đủ để mua 300 viên gạch lát nền (Thừa 500.000đ)
2/ Đổi: 40cm=0,4 (m)
Diện tích 1 viên gạch là: 0,4.0,4=0,16(m2)
Diện tích sàn nhà là: 4.8=32(m2)
Tổng số viên gạch đủ để lát nền có diện tích 32m2 là: 32:0,16=200 (viên)
Số tiền của 1 viên gạch là: 90.000:10=9.000 đồng
Tổng tiền để mua 200 viên gạch là: 200.9.000=1.800.000 (đồng)
Vậy bác An cần chuẩn bị số tiền là 1.800.000đồng để mua gạch lát nền
a) Trong tam giác ADC, ta có:
E là trung điểm của AD (gt)
I là trung điểm của AC (gt)
Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong tam giác ABC ta có:
I là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)
b) Câu b đou
A E B H D G F C
Ta có: EB = EA, FB = FC (gt)
⇒ EF là đường trung bình của ΔABC
⇒ EF // AC và EF = AC/2.
HA = HD, HC = GD
⇒ HG là đường trung bình của ΔADC
⇒ HG // AC và HG = AC/2.
Do đó EF // HG, EF = HG
⇒ EFGH là hình bình hành.
a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
<=> EH ⊥ EF
<=>\(AC\perp BD\) (vì EH // BD, EF// AC)
b) Hình bình hành EFGH là hình thoi
<=>EF = EH
<=> AC = BD (Vì \(EF=\frac{AC}{2},EH=\frac{BD}{2}\))
c) EFGH là hình vuông
<=> EFGH là hình thoi và EFGH là hình chữ nhật
<=> AC = BD và .\(AC\perp DB\)
Diện tích nền phòng học : 4.6 = 24 ( m 2 )
Số viên gạch cần dùng : 24: 0 , 3333 2 ≈ 216 (viên)
Diện tích của mảnh sân đó là: 12 + 6 + 24 = 42 ( m 2 ).
Viên gạch hình vuông có độ dài cạnh là: 25 cm = 0,15m
Diện tích 1 viên gạch là: 0 , 25 2
Do đó, để lát hết mảnh sân đó cần dùng số viên gạch là: 42: 0 , 25 2 = 672 viên gạch