Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng. Vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây của nam châm điện tăng mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.
Gọi HĐT ban đầu là x, CĐDĐ ban đầu là y.
Ta có : U2= x+2,5 ; I2= y+0,2
y+0,2= \(\frac{2,5+x}{R}\)
-=> y+0,2=\(\frac{2,5}{R}\) +\(\frac{x}{R}\)
mà \(\frac{x}{R}\)=y
=> 0,2=\(\frac{2,5}{R}\)
=> R=12,5
Gọi a là CDDD tăng thêm hay giảm đi
Ta có : U3=x-2 ; I3= y+a
y+a=\(\frac{x-2}{R}\)
=> y+a=\(\frac{x}{R}\)-\(\frac{2}{R}\)
=> a=-\(\frac{2}{R}\)=-\(\frac{2}{12,5}\)=-0,16
Vậy cddd giảm đi 0,16 A
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
ta có:
1,5mm2=1,5.10-6m2
điện trở của dây dẫn là:
\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)
chiều dài của dây dẫn là:
\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)
a)Xem hình 30.3b
b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.
Các cách để tăng lực từ của nam châm điện:
+ Giữ nguyên số vòng dây quấn và tăng cường độ dòng điện
+ Giữ nguyên cường độ dòng điện và tăng số vòng dây quấn
+ Tăng cả cường độ dòng điện và số vòng dây quấn.
⇒ Tăng số vòng dây quấn giữ nguyên hiệu điện thế có nghĩa là giữ nguyên cường độ dòng điện nên kết quả là tăng được lực từ của nam châm điện
→ Đáp án B