K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Đáp án: A

Giải thích: Các sinh tố dễ tan trong chất béo là: Sinh tố A, D, E, K – SGK trang 82

7 tháng 5 2021
  • Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tốnhất là sinh tố dễ tan trong nướccần chú ý
  • Không ngâm thực phẩm quá lâu trong nước.
  • Không để thực phẩm khô héo.
  • - Đun nấu thực phẩm đủ thời gian và nhiệt độ (không đun nấu quá lâu).
  • - Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp, rơi khô ráo.
  • - Chế biến thực phẩm đúng cách.
7 tháng 5 2021

khó thế

23 tháng 3 2017

Những sinh tố nào sau đây tan trong nước?

a) sinh tố A,D,C,B

b) sinh tố C,B,PP

c) sinh tố A,D,E,K

d) sinh tố A,D,C,E

23 tháng 3 2017

chắc là B, sinh tố C,B,PP

11 tháng 2 2018

Đáp án A

24 tháng 9 2017

Đáp án: A

Giải thích: Các sinh tố dễ tan trong chất béo là: Sinh tố A, D, E, K – SGK trang 82

23 tháng 3 2017

trong các sinh tố sau sinh tố nào tương đối bền vững hơn ở nhiệt độ cao?

a) sinh tố A,D,E,K

b) sinh tố C,B,PP

c) sinh tố A,B,C,D

d) cả a và c

23 tháng 3 2017

d, cả a và c

Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?A. Chất béo                                     B. Chất khoángC. Chất đường bột                                      D. Chất đạmCâu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?A. Sinh tố A, B, C, K                                      B. Sinh tố A, D, E, KC. Sinh tố A, C, D, K                                  ...
Đọc tiếp

Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?

A. Chất béo                                     B. Chất khoáng

C. Chất đường bột                                      D. Chất đạm

Câu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?

A. Sinh tố A, B, C, K                                      B. Sinh tố A, D, E, K

C. Sinh tố A, C, D, K                                      D. Sinh tố A, B, D, C

Câu 8: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?

A. 500 - 800                                                B. 00 – 370                                             

C. 1000  - 1150                                                D. 800- 900

Câu 9: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp  đầy đủ cho cơ thể:

   A. Năng lượng và chất dinh dưỡng                   B. Năng lượng 

   C. Chất dinh dưỡng                                           D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 10. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :

 A. Sáng, tối          B. Trưa, tối                    C. Sáng, trưa           D. Sáng, trưa, tối

Câu 11.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán                                               B. Dễ tiêu hoá             

C. Thay đổi cách chế biến                                      D. Chọn đủ 4 món ăn

Câu 12. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là không đúng:

A. Thay đổi món ăn, điều kiện tài chính                

B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình        

 D. Ăn đủ no đủ chất

Câu 13. Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?

 A. Sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm       

 B. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

 C. Sự xâm nhập của vi rút có lợi vào thực phẩm             

 D. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

Câu 14: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Hầu hết các trái cây đều chứa …….

Dầu cá có chứa nhiều vitamin… …… và vitamin D

Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột và chất béo sẽ mắc bệnh… ………..

Thịt, cá, tôm, sữa là loại thực phẩm giàu chất…… …………………..

2
26 tháng 5 2021

Câu 6: Chất cần thiết cho việc tái tạo lại các tế bào đã chết?

A. Chất béo                                     B. Chất khoáng

C. Chất đường bột                          D. Chất đạm

Câu 7: Sinh tố có thể tan trong chất béo là?

A. Sinh tố A, B, C, K                                      B. Sinh tố A, D, E, K

C. Sinh tố A, C, D, K                                      D. Sinh tố A, B, D, C

Câu 8: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là?

A. 500 - 800                                                B. 00 – 370                                             

C. 1000  - 1150                                                D. 800- 900

Câu 9: Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp  đầy đủ cho cơ thể:

   A. Năng lượng và chất dinh dưỡng                   B. Năng lượng 

   C. Chất dinh dưỡng                                           D. Chất đạm, béo đường bột

Câu 10. Số bữa ăn trong ngày được chia thành :

 A. Sáng, tối          B. Trưa, tối                    C. Sáng, trưa           D. Sáng, trưa, tối

Câu 11.Thay đổi món ăn nhằm mục đích:

A. Tránh nhàm chán                                               B. Dễ tiêu hoá             

C. Thay đổi cách chế biến                                      D. Chọn đủ 4 món ăn

Câu 12. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình ý nào là không đúng:

A. Thay đổi món ăn, điều kiện tài chính                

B. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

C. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình        

 D. Ăn đủ no đủ chất

Câu 13. Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?

 A. Sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm       

 B. Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

 C. Sự xâm nhập của vi rút có lợi vào thực phẩm             

 D. Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

Câu 14: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Hầu hết các trái cây đều chứa vitamin

Dầu cá có chứa nhiều vitamin… A… và vitamin D

Ăn nhiều thức ăn giàu chất đường bột và chất béo sẽ mắc bệnh… béo phì…..

Thịt, cá, tôm, sữa là loại thực phẩm giàu chất…đạm....

13 tháng 6 2021

D

B

C

A

D

A

D

D

8 tháng 4 2019

      - Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.

      - Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.

      - Sinh tố C ít bền vững nhất.

      - Cách bảo quản:

         + Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.

         + Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.

         + Không nên đun lại.

7 tháng 5 2020

Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cách bảo quản : Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.

9 tháng 4 2020

Sinh tố tan trong nước như: sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP. Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố: A,D,E,K. Sinh tố C là ít bền vững nhất.
Cách bảo quản : Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. Khi nấu tránh khuấy nhiều..Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần. Không nên dùng gạo xát trắng quá và vo kĩ gạo khi nấu cơm. Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.