K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

     - Ở độ tuổi trưởng thành 18 – 35 tuổi: nam : nữ có tỉ lệ là 1 : 1. Nếu để 1 nam kết hôn với nhiều nữ hoặc ngược lại thì dẫn đến mất cân bằng trong xã hội. Vì vậy mà nam giới chỉ được lấy một vợ, nữ giới chỉ được lấy một chồng dựa trên cơ sở sinh học.

     - Theo Luật hôn nhân và gia đình ở nước ta quy định những người có quan hệ huyết thống trong vòng ba đời không được kết hôn với nhau là có cơ sở sinh học vì kết hôn gần làm cho các đột biến lặn được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp. Người ta thấy 20 – 30 % số con của các cặp hôn nhân có họ hàng thân thuộc bị chết non hoặc mang các tật di truyền bẩm sinh.

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

10 tháng 4 2017

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

27 tháng 3 2017

-Cơ sở khoa học của điều luật quy định " Nam giới chỉ được lấy 1 vợ, nữ giới chỉ được lấy 1 chồng" là tỉ lệ Nam:Nữ xấp xỉ 1:1 ở độ tuổi 18-35.

-Cơ sở khoa học của điều luật quy định " Những người có quan hệ huyết thống trong vòng ba đời không được kết hôn với nhau" là tỉ lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hôn họ hàng, dẫn đến suy thoái nòi giống.

27 tháng 3 2017

do săn bắt động vật hoang dã,đốt rừng lấy đất trông trọt,chiến tranh,hái lợm,chăn thả gia súc,phát triển nhiều khu dân cư và khai thác khoán sản

30 tháng 3 2017

Cơ sở khoa học của điều luật quy định: nam giới chỉ được lấy một vợ còn nữ giới chỉ được lấy một chồng là tỉ lệ nam/nữ 1 : 1 ở độ tuồi 18-35. Cơ 3Ở khoa học cùa điều luật quy định: những người có quan hệ huvết thống trong vòng bốn đời không được lấy nhau là: ti lệ trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh tăng lên rõ rệt ở những cặp kết hc-n họ hàng, tác hại này dẫn đến suv thoái nòi giống.

Luật Hôn nhân và gia đình được xây dựng trên cơ sở khoa học của bộ môn Sinh học trong điều 9 chương 2 của Luật nêu rõ:

1/Nam từ 20 tuổi trở lên,nữ từ 18 tuổi trở lên.

----

Vì đủ tuổi như này thì con người mới có ý thức chăm con cái và nuôi con. Mặt khác, ở độ tuổi này các cơ quan sinh dục, sinh sản mới phát triển.

2/Người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn

----

Ý 2 và 3:

Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt! <3

31 tháng 12 2017

Đáp án D

Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở con của họ sẽ tăng lên rõ rệt, nếu lấy nhau thì vi phạm luật hôn nhân và gia đình

5 tháng 6 2019

Đáp án D

26 tháng 12 2021

Vì người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 - 4 đời thì kiểu gen có nhiều điểm tương đồng, khi kết hôn thì các gen lặn sẽ có cơ hội tổ hợp lại với nhau và biểu hiện tính trạng lặn có thể gây hại gây suy thoái nòi giống, ngoài ra kết hôn với người có quan hệ huyết thống trong vòng.... lấy nhau cũng vi phạm luật hôn nhân và gia đình

26 tháng 12 2021

giúp mình với mọi người

15 tháng 6 2016

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

16 tháng 6 2016

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

14 tháng 3 2017

- Kết hôn gần tạo cơ hội cho các gen lặn gây bệnh dễ gặp nhau ở thể đồng hợp dẫn đến suy thoái giống nòi.

- Những người từ đời thứ tư trở đi có sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen lặn khó gặp nhau hơn nên được cho phép kết hôn.