Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để xác định.
- Dựa và kí hiệu và kênh chữ trên hình 1.2 để tìm và đọc tên các dãy núi chính (Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, Thiên Sơn, An – tai…), các sơn nguyên chính ( Trung Xi-bia, Tây tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can…), các đồng bằng rộng nhất (Tu-ran, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung…).
- Các hướng núi chính: đông – tây hoặc đông – tây (các dãy núi vùng Trung Á, Đông – Á); bắc am hoặc gần bắc – nam (cascc dãy núi vùng Đông Á, Nam Á, Bắc Á, Đông Nam Á); tây bắc – đông nam (các dãy núi ở Tây Nam Á, Đông Nam Á).
- Núi: Hi-ma-lay-a, Thiên Sơn, An-ta, Trường Sơn…
- Sơn nguyên: Tây Tạng, Trung Xi-bia, Đê-can, I-ran..
- Đồng bằng: Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia…
- Núi: Hi-ma-lay-a, Thiên Sơn, An-ta, Trường Sơn… - Sơn nguyên: Tây Tạng, Trung Xi-bia, Đê-can, I-ran.. - Đồng bằng: Lưỡng Hà, Ấn-Hằng, Tây Xi-bia…
Các miền địa hình chính từ đông bắc xuống tây nam của khu vực Tây Nam Á lần lượt là các dãy núi cao ở phía đông bắc, phái tây nam là sơn nguyên A – rap và nằm ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà.
Đáp án cần chọn là: A