K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Địa bàn cư trú của các dân tộc:

Dân tộc Địa bàn cư trú
Tày, Nùng Tả ngạn sông Hồng
Thái, Mường Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả
Ê-đê Đăk Lăk
Gia rai Kon Tum, Gia Lai
Cơ-ho Lâm Đồng
Chăm, Khơ me cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Hoa đô thị, nhất là TP. Hồ Chí Minh
H'mông Núi cao phía Bắc

Chúc em học tốt!

17 tháng 10 2018

tên dân tộc : Tày , Nùng , Thái , Mường , Dao , Mông nơi phân bố Trung Du và miền núi Bắc Bộ

tên dân tộc : ê-đê,gia-rai,gia-lai,cơ ho nơi phân bố Trường Sơn-Tây Nguyên
tên dân tộc : Chăm, Khơ-me,Việt Hoa nơ phân bố:Nam Trung Bộ,Nam Bộ

8 tháng 9 2021

dân tộc Thái:

Người Thái có mặt ở Việt Nam khoảng hơn 1000 năm trước, có ngôn ngữ và chữ viết riêng. Người Thái nói các thứ tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Thái, thuộc ngôn ngữ Thái – Kadai. ... Theo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Thái ở nước ta có 1.550.423 người, là dân tộc đứng thứ 3 về dân số tại Việt Nam

dân tộc  Êđê :

Tộc người Ê Đê vốn thuộc nhóm cư dân ngôn ngữ Malay-Polynesia, có nguồn gốc lâu đời từ vùng biển. ... Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà dài sàn thấp, thường dài từ 15 đến hơn 100 m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nhà Ê Đê có những đặc trưng riêng không giống nhà của các cư dân khác ở Tây Nguyên.

dân tộc  Chăm :

Người Chăm hay người Champa, còn gọi là người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ. Người Chăm thuộc nhóm chủng tộc Austronesia có nguồn gốc Đông Nam Á.

8 tháng 9 2021

Người Êđê (tiếng Êđê: Anak Radaya hay được dùng phổ biến theo cộng đồng là Anak Đê hay Đê-Ga ) là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là miền trung Việt Nam và đông bắc Campuchia.

Dân số người Chăm tại Việt Nam theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 là 178.948 người [1], năm 2009 là 161.729 người, xếp thứ 14 về dân số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam[5][6][7].Theo phân loại của Joshua Project có hai nhánh là Chăm Tây (Western Cham) tổng dân số 321 ngàn [2] cư trú ở Việt Nam và các nước, và Chăm Đông (Eastern Cham) tổng dân số 132 ngàn [3] cư trú chủ yếu ở Việt Nam và Hoa Kỳ.Tiếng Chăm thuộc ngữ tộc Malay-Polynesia của ngữ hệ Nam Đảo (Autronesian).

Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng cọn, bắc máng lấy nước làm ruộng. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp.Người Thái cũng làm nương để trồng lúa, hoa mầu và nhiều thứ cây khác. Các gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm, đan lát, dệt vải, một số nơi làm đồ gốm"Sản phẩm nổi tiếng của người Thái là vải thổ cẩm, với những hoa văn đặc sắc, màu sắc tươi hài hoà, bền đẹp.

xin tiick

16 tháng 9 2016

_Tỉ lệ gia tăng tự nhiên:

 +Dân số năm 1979: (32,5-7,2)/10=2,53(%)

 +Dân số năm 1999:(19,9-5,6)/10=1,43(%)

_NX:

 +Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: từ 1979 là 2,53%→1999 là 1,43% giảm 1,1%

 +Tỉ suất sinh: từ 1979 là 32,5%→1999 là 19,9% giảm 12,6%

 +Tỉ suất tử: từ 1979 là 7,2%→1999 là 5,6% giảm 1,6%

14 tháng 9 2017

loi sai bet chet

5 tháng 12 2016

- Đặc điểm phân bố dân cư: Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng:

+ Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

+ Phân bố dân cư cũng có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn: Khoảng 74% dân số ở nông thôn, 26% dân số ở thành thị ( năm 2003).

- ĐBSH là nơi tập trung dân cư đông nhất cả nước vì :

+Nằm trong đới khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ và có hệ thống sông Hồng bồi đắp phù sa, nguồn nước phong phú là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp & cư trú. .

+Lịch sử khai phá lâu đời, Hà Nội và Hải Phòng là hai trong những trung tâm kinh tế - xã hội lớn nhất cả nước.

+Vị trí địa lí thuận lợi, có vị trí chiến lược quan trọng trong an ninh quốc phòng.

+Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động

* Sự phân bố dân cư ở nc' ta không đồng đều và chưa hợp lí
- Phân bố khôg đồng đều giữa đồng bằng và miền núi
VD: năm 2003 : ĐBSH là 1192ng/km2
Tây Nguyên la 84ng/km2
- Khôg đồng đều giữa thành thị và nông thôn
VD: năm 2007 : Thành thị chiếm khoảng 27%
Nông thôn chiếm khoảng 73%
- Khôg đồng đều giữa các vùng ngay trong đồng bằng or miền núi

3 tháng 2 2016

1. * Nguyên nhân dân số tăng nhanh:


- Dân số nước ta tăng nhanh là do dân số nước có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm cao trong đó có nhiều thời kì đạt mức cao vào loại nhất thế giới: từ 1930 - 1960 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm nước ta là 1,85% nhưng riêng thời kì 1939 – 1943 đạt 3,06%/năm; 1954 

- 1960 đạt 3,93%/năm. Từ 1960 đến nay nhìn chung tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm và ở thập kỉ 1989 - 1999 nước ta đã đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,7%/năm. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên này hiện nay vẫn ở mức trung bình trên thế giới.

- Dân số nước ta có tỉ lệ gia tăng cao là do tỉ lệ sinh cao là do tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử có xu thế giảm dần do mức sống ngày càng cao và trình độ y tế ngày càng phát triển mạnh nên đã làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh.

- Dân số nước ta có tỉ lệ sinh cao là do những nguyên nhân sau:

+ Do trình độ nhận thức của người Việt Nam về lĩnh vực dân số và gia đình còn rất lạc hậu như thích đông con, thích con trai…

+ Do độ tuổi kết hôn của người Việt Nam quá sớm nên đã kéo dài thời kì sinh nở của phụ nữ.

+ Do mức sống của người Việt Nam nhiều năm qua thấp nên người lao động không có điều kiện học tập để nâng cao trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số.

+ Do nước ta bị chiến tranh kéo dài nên trong suốt thời kì chiến tranh, Nhà nước ta không đặt ra vấn đề thực hiện sinh đẻ có kế hoạch như ngày nay.

Tóm lại dân số nước ta trong những năm qua tăng nhanh là do tác động tổng hợp của những nguyên nhân trên, nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất là do trình độ nhận thức lạc hậu về dân số và gia đình.

* Hậu quả dân số tăng nhanh:

- Dân số tăng nhanh sẽ gây ra sức ép lớn của dân số với phát triển kinh tế, xã hội mà thể hiện là:

+ Ở nông thôn đất N2 bình quân trên đầu người ngày càng giảm, mức thu nhập thấp, nhiều tệ nạn xã hội xảy ra…
+ Ở thành thị nạn thất nghiệp tăng, mức thu nhập thấp và cũng xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội.

- Dân số tăng nhanh cũng gây sức ép lớn với nâng cao chất lượng cuộc sống con người mà chất lượng cuộc sống con người thể hiện bởi 3 chỉ tiêu chính sau:

+ Mức thu nhập bình quân đầu người: khi dân số tăng nhanh -> mức thu nhập bình quân đầu người thấp (cụ thể như ở nước ta hiện nay).

+ Trình độ học thức: khi mức thu nhập thấp thì người lao động không có điều kiện để đi học nâng cao trình độ văn hoá. 

+ Tuổi thọ trung bình: khi người lao động có thu nhập thấp, trình độ học thức thấp thì họ không có điều kiện chăm lo sức khoẻ cho mình -> tuổi thọ thấp. 

Ba chỉ tiêu mức thu nhập, trình độ học thức , tuổi thọ trung bình thấp là hậu quả của sự gia tăng dân số.

- Dân số tăng nhanh sẽ gây sức ép lớn với khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường. Dân số tăng nhanh nhưng tài nguyên thiên nhiên thì có hạn dẫn đến việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất bừa bãi, lãng phí làm cho tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt, môi trường suy thoái, ô nhiễm.

* Biện pháp giải quyết:

- Trước hết cần phải thực hiện triệt để sinh đẻ có kế hoạch sao cho đạt tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1,7%/năm. Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch áp dụng tổng hợp các giải pháp chính sau:

+ Phải đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục toàn dân thực hiện KHHGĐ.

+ Phải tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng rộng rãi các biện pháp y tế.

+ Bên cạnh tuyên truyền vận động giáo dục phải kết hợp các biện pháp xử phạt nghiêm túc với các đối tượng không thực hiện nghiêm chỉnh chính sách dân số.

- Biện pháp lâu dài đối với dân số nước ta đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội nâng cao dần mức sống và trình độ văn hoá, KHKT, dân trí cho người lao động để người lao động có thể tự điều chỉnh được vấn đề sinh đẻ có kế hoạch trong mỗi cặp vợ chồng.

2. Vì thành thị dân số đông

--> Nhu cầu tìm việc làm nhiều --> Thiếu việc làm
Nông thôn dân số ít
--> Không có việc làm--> Thất nghiệp

3. - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP cả nước

- Tốc độ phát triển nhanh
- Mang lại lợi nhuận cao, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài
- Phân bố chủ yếu dựa vào các nhân tố như dân số, nền phát triển kinh tế.

Liên Hồng Phúc trả lời đúng rùi

Câu 21: Ý nào sau đây không phải là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?A. Lực lượng lao động dự trữ lớn.B. Hấp dẫn thị trường đầu tư và lao động quốc tế.C. Tỉ lệ dân số phụ thuộc thấp.D. Thị trường tiêu thụ rộng.Câu 22: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?A. Sức ép lên vấn đề việc làm.                   B. Sức ép lên vấn đề tài nguyên – môi...
Đọc tiếp

Câu 21: Ý nào sau đây không phải là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?

A. Lực lượng lao động dự trữ lớn.

B. Hấp dẫn thị trường đầu tư và lao động quốc tế.

C. Tỉ lệ dân số phụ thuộc thấp.

D. Thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 22: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?

A. Sức ép lên vấn đề việc làm.                   B. Sức ép lên vấn đề tài nguyên – môi trường.

C. Sức ép lên giao thông, nhà ở.       D. Sức ép lên vấn đề thu nhập bình quân đầu người.

Câu 23: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?

A. Sức ép lên vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế.

B. Làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. Ùn tắc giao thông ở các đô thị.

D. Chất lượng cuộc sống thấp và khó được cải thiện.

Câu 24: Ý nào sau đây là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?

A. Lực lượng lao động dồi dào.                     B. Giảm sức ép lên vấn đề việc làm.

C. Chất lượng cuộc sống cao.                        D. Thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 25: Ý nào sau đây không phải là thuận lợi do dân số đông, gia tăng nhanh ở nước ta tạo ra ?

A. nguồn lao động dồi dào.                                      B. thị trường tiêu thụ rộng.

C. chất lượng cuộc sống được cải thiện.                   D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 26: Dân số đông và gia tăng nhanh gây sức ép cho vấn đề

A. thu hút đầu tư nước ngoài.                            B. đẩy mạnh phát triển kinh tế.

C. đô thị hóa.                                                     D. phân bố lại dân cư và lao động.

Câu 27: Dân số đông và gia tăng nhanh không gây sức ép cho vấn đề

A. mở rộng thị trường tiêu thụ.                         B. giải quyết việc làm.

C. nâng cao chất lượng cuộc sống.                   D. tài nguyên và môi trường.

Câu 28: Ý nào sau đây không phải là hậu quả do dân số đông và gia tăng nhanh ở nước ta hiện nay?

A. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội.

B. Thiếu nhà ở và các công trình công cộng.

C. Thu nhập bình quân đầu người thấp và khó được cải thiện.

D. Tỉ lệ người lớn không biết chữ cao.

0
30 tháng 10 2021

- Năm 2002 dân số nước ta là 79,7 triệu người, (hiện nay khoảng trên chín mươi triệu người). Sự gia tăng dân số ở nước ta diễn ra khá nhanh, hiện tượng bùng nổ dân số xảy ra vào nửa cuối của thế kỷ XX. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình của cả nước là 1,43%, tuy nhiên không đồng đều giữa các vùng miền trên cả nước, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng với miền núi.

Nguyên nhân dấn số tăng nhanh là vì:

+ Nhu cầu đòi hỏi cần có nhiều lao động

+ Do số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao

+ Do ý thức về kế hoạch hóa gia đình chưa tốt, nhất là các đồng bào dân tộc ít người

+ Do tư tưởng phong kiến trọng nam khinh nữ muốn coscon trai để nối dõi tông đường

Hậu quả: Dân số tăng nhanh dẫn đến dư thừa lao động, thiếu việc làm, đất chật người đông, môi trường ô nhiễm và kinh tế chậm phát triển, an ninh trật tự không đảm bảo

- Vì vậy, việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số sẽ làm cô kinh tế phát triển ổn định tạo ra được nhiều cơ hội việc làm.

18 tháng 11 2018

- Vùng đồng bằng ven biển:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

- Vùng đồi núi phía tây:

      + Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.

      + Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.