Các biện pháp | Hiệu quả |
Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây, gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất | Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường cho nhiều loài sinh vật và tăng mức độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu,… |
Tăng cường công tác làm thủy lợi và tưới tiêu hợp lí | Góp phần điều hòa lượng nước làm hạn chế lũ lụt và hạn hán, nhờ có nước nên có thể mở rộng diện tích trồng trọt và tăng năng suất cây trồng |
Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh | Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh các vùng đất bị hoang hóa. Bón phân hợp vệ sinh là phân hữu cơ đã được xử lí kĩ thuật, không mang mầm bệnh truyền cho người và động vật |
Thay đổi các loại cây trồng hợp lí | Làm cho đất không bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng |
Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao | Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ đầu từ hơn vào việc cải tạo đất |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
Tác dụng hạn chế | Ghi kết quả | Biện pháp hạn chế |
1. Ô nhiễm môi không khí | 1 – a, b, d, e, g, i, k, l ,m, o | a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy |
2. Ô nhiễm nguồn nước | 2 – c, d, e, g, i, k, l, m, o | b) Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, năng lượng mặt trời) |
3. Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất | 3 – g, k, l, n | c) Tạo bể lắng và lọc nước thải |
4. Ô nhiễm do chất thải rắn | 4 – d, e, g, h, k, l | d) Xây dựng nhà máy xử lí rác |
5. Ô nhiễm do chất phóng xạ | 5 – g, k, l | e) Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học |
6. Ô nhiễm do các tác nhân sinh học | 6 – c, d, e, g, k, l, m, n | g) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh |
7. Ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai | 7 – g, k | h) Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu, đồ dùng,… |
8. Ô nhiễm tiếng ồn | 8 – g, i, k, o, p | i) Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây |
k) Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống | ||
l) Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao | ||
m) Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học | ||
n) Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn | ||
o) Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp… ở xa khu dân cư | ||
p) Hạn chế gây tiếng ồn của các phương tiện giao thông |
Bảng 60.2. Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng
Biện pháp | Hiệu quả |
1. Xây dựng kế hoạch để khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp | Giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật |
2. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,… | Hạn chế mức độ khai thác và cạn kiệt nguồn tài nguyên |
3. Trồng rừng | Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hóa, chống xói mòn đất, tăng nguồn nước |
4. Phòng cháy rừng | Bảo vệ rừng |
5. Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư | Hạn chế nạn chặt phá rừng |
6. Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng | Góp phần bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn |
7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng | Giảm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên |
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn.
- Trồng cây gây rừng.
- Xây dựng khu bảo tồn giữ nguồn gen quý giá.
- Cấm săn bắt và khai thác bừa bãi...
Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái bị thoái hoá:
- Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh, trồng cây gây rừng.
- Tăng cường công tác làm thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lí.
- Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
- Thay đổi các loại cây trồng hợp lí.
- Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp, có năng suất cao...
Bảng 58.1. Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài nguyên | Ghi kết quả | Các tài nguyên |
1. Tài nguyên tái sinh | 1 – b, c, g | a) Khí đốt thiên nhiên |
2. Tài nguyên không tái sinh | 2 – a, e, i | b) Tài nguyên nước |
3. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu | 3 – d, h, k, l | c) Tài nguyên đất |
d) Năng lượng gió | ||
e) Dầu lửa | ||
g) Tài nguyên sinh vật | ||
h) Bức xạ mặt trời | ||
i) Than đá | ||
k) Năng lượng thủy triều | ||
l) Năng lượng suối nước nóng |
Bảng 53.1. Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên.
Hoạt động của con người | Ghi kết quả | Hậu quả phá hủy môi trường tự nhiên |
1. Hái lượm | 1 – a | a) Mất nhiều loài sinh vật |
2. Săn bắt động vật hoang dã | 2 – a, h | b) Mất nơi ở của sinh vật |
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt | 3 – a, b, c, d, e, g, h | c) Xói mòn và thoái hóa đất |
4. Chăn thả gia súc | 4 – a, b, c, d, g, h | d) Ô nhiễm môi trường |
5. Khai thác khoáng sản | 5 – a, b, c, d, g, h | e) Cháy rừng |
6. Phát triển nhiều khu dân cư | 6 – a, b, c, d, g, h | g) Hạn hán |
7. Chiến tranh | 7 – a, b, c, d, e, g, h | h) Mất cân bằng sinh thái |
Có hai biện pháp chủ yếu là bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
- Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,...
+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
- Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
+ Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trông, dồi trọc.
+ Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.
+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
+ Luân canh hợp lí.
+ Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.
Có hai biện pháp chủ yếu là bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
- Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,...
+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
- Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
+ Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trông, dồi trọc.
+ Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.
+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
+ Luân canh hợp lí.
+ Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.
- Trách nhiệm mỗi người chúng ta trong việc bảo vệ thiên nhiên là: ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên theo luật.
Tuyên truyền, giáo dục mọi người hiểu biết, có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên.
- Em tuyên truyền trong gia đình, hàng xóm cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.
Những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?
Có hai biện pháp chủ yếu là bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
- Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,...
+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
- Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
+ Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trông, dồi trọc.
+ Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.
+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
+ Luân canh hợp lí.
+ Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.
Có hai biện pháp chủ yếu là bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
- Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã:
+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,...
+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật.
- Cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa.
+ Trồng cây gây rừng trên những vùng đất trông, dồi trọc.
+ Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu hợp lí.
+ Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
+ Luân canh hợp lí.
+ Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao.