K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

Bài 1:

1. Look! The car (go) so fast. (Nhìn kìa! Chiếc xe đang đi nhanh quá.)

is going (Giải thích: Ta thấy “Look!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “the car” là ngôi thứ 3 số ít (tương ứng với “it”) nên ta sử dụng “is + going”)

2. Listen! Someone (cry) in the next room. (Hãy nghe này! Ai đó đang khóc trong phòng bên)

is crying (Giải thích: Ta thấy “Listen!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “someone” (một ai đó), động từ theo sau chia theo chủ ngữ số ít nên ta sử dụng “is + crying”)

3. Your brother (sit) next to the beautiful girl over there at present? (Bây giờ anh trai của bạn đang ngồi cạnh cô gái xinh đẹp ở đằng kia phải không?

Is your brother sitting (Giải thích: Ta thấy “at present” là dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn. Đây là một câu hỏi, với chủ ngữ là “your brother” (ngôi thứ 3 số ít tương ứng với “he”) nên ta sử dụng “to be” là “is” đứng trước chủ ngữ. Động từ “sit” nhân đôi phụ âm “t” rồi cộng “-ing”.)

4. Now they (try) to pass the examination. (Bây giờ họ đang cố gắng để vượt qua kỳ thi.)

are trying (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “they” ta sử dụng “to be” là “are + trying”.)

5. It’s 12 o’clock, and my parents (cook) lunch in the kitchen. (Bây giờ là 12 giờ và bố mẹ của tôi đang nấu bữa trưa ở trong bếp.)

are cooking (Giải thích: Ta thấy “it’s 12 o’clock” là một thời gian cụ thể xác định ở hiện tại nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn. “Chủ ngữ “my parents” là số nhiều nên ta sử dụng “to be” là “are + cooking”.)

6. Keep silent! You (talk) so loudly. (Giữ yên lặng! Các em đang nói quá to đấy.)

are talking (Giải thích: Ta thấy “Keep silent!” là một dấu hiệu của thì hiện tại tiếp diễn báo hiệu một điều gì đang xảy ra. Chủ ngữ là “you”  nên ta sử dụng “are + crying”)

7. I (not stay) at home at the moment. (Lúc này tôi đang không ở nhà.)

am not staying (Giải thích: Ta thấy đây là câu phủ định. Với chủ ngữ là “I” nên ta sử dụng “to be” là “am + not + staying.)

8. Now she (lie) to her mother about her bad marks.(Bây giờ cô ấy đang nói dối mẹ cô ấy về những điểm kém của mình.)

is lying (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “she” nên ta sử dụng “to be” là “is + lying”).

9. At present they (travel) to New York. (Hiện tại họ đang đi du lịch tới New York.)

are travelling (Giải thích: Ta thấy “at present” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Với chủ ngữ là “they” nên ta sử dụng “to be” là “are + travelling)

10. He (not work) in his office now. (Bây giờ anh ấy ấy đang không làm việc trong văn phòng.)

isn’t working (Giải thích: Ta thấy “now” là dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn. Đây là câu phủ định với chủ ngữ là “he” nên ta sử dụng “to be” là “is + working”.)

Bài 2:

1. My/ father/ water/ some plants/ the/ garden.

My father is watering some plants in the garden. (Bố của tôi đang tưới cây ở trong vườn.)

2. My/ mother/ clean/ floor/.

My mother is cleaning the floor. (Mẹ của tôi đang lau nhà.)

3. Mary/ have/ lunch/ her/ friends/ a/ restaurant.

Mary is having lunch with her friends in a restaurant. (Mary đang ăn trưa với bạn trong một quán ăn.)

4. They/ ask/ a/ man/ about/ the/ way/ the/ rainway/ station.

They are asking a man about the way to the rainway station. (Họ đang hỏi một người đàn ông về đường đi tới nhà ga.)

5. My/ student/ draw/ a/ beautiful/ picture .

My student is drawing a beautiful picture. (Học trò của tôi đang vẽ một bức tranh rất đẹp.)


 

10 tháng 6 2016

Bài 1: Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc.

1. Look! The car is going so fast.

2. Listen! Someone is crying in the next room.

3. Is Your brother sitting next to the beautiful girl over there at present?

4. Now they are trying to pass the examination.

5. It’s 12 o’clock, and my parents is cooking lunch in the kitchen.

6. Keep silent! You are talking so loudly.

7. I am not staying at home at the moment.

8. Now she is lying to her mother about her bad marks.

9. At present they are travelling to New York.

10. He is working in his office now.

Bài 2: Xây dựng câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn dựa vào các từ gợi ý cho sẵn.

1. My/ father/ water/ some plants/ the/ garden.

 

=> My father is watering some plants in the garden

2. My/ mother/ clean/ floor/.

=> My mother is cleaning the floor.

3. Mary/ have/ lunch/ her/ friends/ a/ restaurant.

=> Mary is having lunch with her friends in a restaurant.

4. They/ ask/ a/ man/ about/ the/ way/ the/ rainway/ station.

=> They are asking a man about the way , the rainway in the station

5. My/ student/ draw/ a/ beautiful/ picture .

=> My student is drawing a beautiful picture.
 

 

 

10 tháng 6 2016

. I don't stay at home.

2. We don't wash the family car.

3. Doris doesn't do her homework.

4. They don't go to bed at 8.30 pm.

5. Kevin doesn't open his workbook.

6. Our hamster doesn't eat apples.

7. You don't chat with your friends.

8. She doesn't use a ruler.

9. Max, Frank and Steve don't skate in the yard.

10. The boy doesn't throw stones.

10 tháng 6 2016

1. We call our dog.

2. Emma dreams in the lessons.

3. They look at birds.

4. John comes home from school.

5. I meet my friends.

6. He repairs the laptop.

7. Walter and Frank say hello.

8. The cat sits under the tree.

9. You drink water.

10. She forgets the lunchbox.

10 tháng 6 2016

2 bn này chắc thay phiên nhau trả lời ấy nhỉ???

17 tháng 1 2017

Vật làm từ chất thiếu đề bài

14 tháng 12 2017

vật đó có thể tích và khối lượng là bao nhiêu bạn hoàn toàn ko nói gì về vật đó cả mà bạn lại đi nói đến mấy chất khác như vậy làm sao mà giải thần đồng cũng ko giải ra được nữa.

17 tháng 12 2016

Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1m3 chất đó

KIỂM TRA: HỌC KÌ IIMôn: Vật lý - Khối 6Thời gian làm bài: 45 phútPhòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: .............................................. ĐiểmLời...
Đọc tiếp

KIỂM TRA: HỌC KÌ II

Môn: Vật lý - Khối 6

Thời gian làm bài: 45 phút

Phòng GD&ĐT Hòn Đất         KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2015 – 2016

Trường THCS Bình Giang                        Môn :VẬT LÝ  Khối :6

Lớp 6/ …                                          Thời gian 45 phút (không kể giao đề)

 

Họ và tên: ..............................................

 

Điểm

Lời nhận xét

 

 

 

 

Đề bài

Câu 1: (1 điểm)

          Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã biết và cho biết công dụng của chúng?

Câu 2: (2 điểm)

a. Tại sao tôn lợp nhà lại có hình gợn sóng?

b. Khi đun nóng một chất rắn  thì trọng lượng riêng tăng hay giảm?

Câu 3: (2 điểm)

a. Chúng ta có nên đổ nước vào chai thủy tinh rồi nút chặt lại để bỏ vào tủ lạnh trong ngăn đông đá hay không? Vì sao?

          b. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?

Câu 4: (1,5 điểm)

a. Băng phiến nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

b. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chúng có thay đổi không?

c. Nước đông đặc và nóng chảy ở bao nhiêu 0C?

Câu 5: (1,5 điểm)

          Khi trồng cây người ta thường  trồng vào lúc nào? Và làm những việc gì ?

Tại sao ?

Câu 6: (2 điểm)

          Em hãy cho biết thế nào là sự bay hơi? Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ

 

3
6 tháng 5 2016

Bạn ơi, cho mk hỏi bn có học chương trình mới hay vnen ko

4 tháng 5 2017

- Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ 80oC.

- Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

- Khi đun nước không nên đổ đầy ấm vì khi bị đun nóng lên, nước sẽ nở ra và trào khỏi ấm.

- Mái tôn lợp nhà có hình gợn sóng vì khi nhiệt độ thay đổi, trời nắng tấm tôn nở ra và trời lạnh thì tấm tôn co lại, các tấm tôn co giãn vì nhiệt làm cho nó không phẳng.

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi: A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây: A. V= 50,0cm3. ...
Đọc tiếp

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

2
2 tháng 3 2020

1C, 2B, 3A, 4A, 5A, 6C, 7C, 8D

2 tháng 3 2020

Câu 1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Trọng lực của một quả nặng B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt

C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng

Câu 2: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp dưới đây:

A. V= 50,0cm3. B.V= 50,20cm3. C.V= 50cm3. D.V= 50,1cm3.

Câu 3. Treo một vật nặng có trọng lượng 3N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Để lò xo ra 6cm thì

phải treo vật có trọng lượng bao nhiêu?

A. 9N B. 12,5N C. 6N D. 7,5N

Câu 4. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là:

A.Cân B. Bình chia độ C. Lực kế D. Thước dây

Câu 5. Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 50kg người ta dùng lực nào trong các lực sau?

A. F = 50N B. F = 500N C. 50N < F < 500N D. F < 50N

Câu 6. Khi nói “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3” có nghĩa là:

A. 7800kg sắt bằng 1m3 sắt. B. 1m3 sắt có khối lượng riêng là 7800kg.

C. 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m3 sắt có trọng lượng là 7800kg.

Câu 7. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi:

A. OO1 > OO2 B. OO1 = OO2 C. OO1 < OO2 D. OO1 =2OO2

Câu 8. Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước

C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.