K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
23 tháng 10 2016
Áp dụng định lý Pi - ta - go, ta có :
\(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)
Áp dụng định lý ' Trong tam giác vuông , trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ' ở đây là
\(CM=\frac{.AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5cm\)
A C B 3cm 4cm
NN
2 tháng 1 2016
Một tính chất quan trọng gặp khá nhiều trong toán 8 : Trong 1 tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30o bằng một nữa cạnh huyền
==> Ta có AB đối diện với góc C ==> AB=1/2AC=1/2DB
==> AB=4 cm
Sau đó nhờ Pitago ta sẽ tính được cạnh còn lại
8^2=4^2+BC^2==> BC = \(\sqrt{48}\)
=====> Chu vi của hcn ABCD = 2(AB+BC)=2(4+\(\sqrt{48}\))=\(8+8\sqrt{3}\)
Đề bài yêu cầu lấy 2 số sau dấu phẩy ====> ĐÁP SỐ : 21,86
câu 2
+) vì AB = 4,8 CM, AE = 2,4 cm => \(\frac{AE}{AB}\)= \(\frac{1}{2}\)
+) vì AC = 6,4CM , AD = 3,2 cm => \(\frac{AD}{AC}=\frac{1}{2}\)
xét tam giác AED và tam giác ABC có
chung góc Â
\(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
=> tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACB
=> \(\frac{ED}{CB}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{ED}{3,6}=\frac{1}{2}\)
=> ED = 1,8 CM
CÂU 3
vì ABCD là hình bình hành => AB = CD
MÀ DG = 1/3 DC
=>DG = 1/3 AB
ta có AB // CD => AB // DG
=>\(\frac{DG}{AB}=\frac{DE}{EB}\)(=\(\frac{1}{3}\))
=> \(\frac{DG}{DG+AB}=\frac{DE}{DE+EB}=\frac{1}{1+3}\)
=>\(\frac{DG}{GD+AB}=\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)
HAY \(\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)