K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Tham khảo:

  * Bộ xương chim gồm có : xương đầu, xương cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng, cụt), xương sườn, xương mỏ ác, xương chi trước, xương chi sau, các xương đai (chi, hông).

  * Bộ xương chim thích nghi với đời sống bay:

    - Xương xốp nhẹ, bên trong xương có các khoang chứa khí.

    - Có xương chi trước biến đổi thành xương cánh.

    - Xương chi sau có 3 ngón giúp chim hạ cánh trên cây.

    - Toàn bộ bộ xương hợp nhất thành 1 khối vững chắc.

  Hệ tiêu hóa ở chim có sự xuất hiện của diều - đặc điểm khác so với những loài động vật có xương khác đã học. Diều giúp chim dự trữ được nhiều thức ăn, ăn được nhiều hơn trong 1 lần ăn, sau đó thức ăn sẽ từ từ chuyển xuống dạ dày để tiêu hóa.

14 tháng 12 2021
Bộ xương chim gồm những thành phần nào? và thích nghi như thế nào đối với đời sống bay.

Bộ xương chim gồm có: xương đầu, cột sống (các đốt sống cổ, các đốt sống lưng, các đốt sống cùng và cụt…); xương chi (các xương chi trước, các xương chi sau…).

30 tháng 5 2016

 

Nêu đặc điểm cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

 

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 
30 tháng 5 2016

những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

+ thân hình thoi _ (giảm sức cản không khí khi bay)

+ chi trước biến đổi thành cánh chim _ (quạt gió , động lực của sự bay,cản không khí khi hạ cánh)

+ chi sau có 3 ngón trước , 1 ngón sau , có vuốt _ ( giúp chim bám chặt vào cành cây hoặc khi hạ cánh)

+ lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng  _ (làm cánh chim dang rộng ra tạo diện tích rộng quạt gió)

+ lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp  _ ( giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ)

+ có mỏ sừng bao lấy hàm không có răng _ ( làm đầu chim nhẹ)

+ cổ dài khớp đầu với thân _ (phát huy tác dụng của các giác quan , bắt mồi , rỉa lông

30 tháng 3 2022

REFER

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

30 tháng 3 2022

-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))

9 tháng 3 2020

Đặc điểm chung: Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, chắc → Thích nghi với sự bay.

Bộ phận

Đặc điểm thích nghi

Xương đầu

-Hốc mắt lớn, hộp sọ rộng, mỏng, hàm không có răng → Nhẹ

Xương thân

- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực → giúp vận động cánh.

- Các đốt sống lưng, các đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành 1 khối vững chắc.

Xương chi

- Chi trước biến đối thành cánh → bay

- Xương cánh và xương đùi rỗng → nhẹ


Chúc bạn học tốt!
25 tháng 3 2021

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

25 tháng 3 2021

Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 1 2018

Cấu tạo bộ xương:
- Xương đầu
- Các đốt sống cổ ,lưng , cùng ,cụt
- Xương mỏ ác , các xương sườn
- Xương đai chi trước , xương chi trước(xương cánh)
- Xương đai hông , xương chi sau
Đặc điểm:
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
- Các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
Bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

30 tháng 1 2018

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

7 tháng 4 2017

Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

9 tháng 4 2017

- Thân hình thoi => giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh => quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau => giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng => làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp => giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân => phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

5 tháng 2 2018

đặc điểm:
-chi trước biến đổi thành cánh
-xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
=> bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

17 tháng 3 2018

Đặc điểm:

-Chi trước biến đổi thành cánh.

-Xương mỏ ác phát triển lả chỗ bám của các cơ vận động cánh.

-Các đốt sống lưng và hoonggawns chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc.

=>Bộ xương chim nhẹ, xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay.

quan sát hình 11.2 (SGK) cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:- trứng sán lá không gặp nước-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn...
Đọc tiếp

quan sát hình 11.2 (SGK)

Bài tập Tất cả

 cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

- trứng sán lá không gặp nước

-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp

-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất

-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn phải

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

-sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

m.n giúp mk vsgianroi

5
2 tháng 10 2016

- Trứng sán lá không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng

- Ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết

- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất => Ấu trùng không phát triển được nữa

- Kén sán bám vào rau, bèo...chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh :

+ Mắt và lông bơi tiêu giảm

+ Giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển

+ Khi gặp nước, ấu trùng sán có lông bơi -> thích nghi với đời sống bơi lội

+ Khi chui ra khỏi ốc ruồng, hình thành kén, kén có đuôi -> thuận lợi cho việc di chuyển, bám vào cây cỏ thuỷ sinh trên mặt nước

23 tháng 10 2016

1.Sán lá gan sẽ ko phát triển bình thường hoặc trứng sẽ bị thối rửa, ấu trùng sẽ bị chết ko thể gây hại được.

2.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.