Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Rễ cây trên cạn hấp thu nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
- Cấu tạo của TB lông hút:
+ Bản chất là do các TB biểu bì kéo dài ra
+ Thành TB mỏng không thấm cutin
+ Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt đọng hô hấp của rễ mạnh
Đáp án A
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
Trên biêu bì rễ có nhiều lông hút. Chiều dài mỗi lông hút khoảng 0,5mm. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan Người ta đã đếm được trên một milimét vuông miền hút rẻ cây ngô có trên dưới 600 lông hút làm tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng của rễ.
Đáp án A
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
Đáp án D
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
Đáp án A
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
Đáp án B
- Rễ cây trên cạn hấp thu nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
- Cấu tạo của TB lông hút:
+ Bản chất là do các TB biểu bì kéo dài ra
+ Thành TB mỏng không thấm cutin
+ Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt đọng hô hấp của rễ mạnh
Chọn đáp án D
Rễ là cơ quan sinh dưỡng của cây. Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.
+ Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con mọc xiên mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
+ Rễ chùm gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm. Rễ gồm có 4 miền với các chức năng chính khác nhau.
+ Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút có lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia) làm cho rễ dài
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ.
→ Đáp án D
Lông hút tạo nên bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.
Vậy: B đúng