K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Đáp án: A

2 tháng 1 2022

D

2 tháng 1 2022

ko bt là nó có đúng ko =))))

29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó làA. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc...
Đọc tiếp

29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      

B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.

C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             

D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập

30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?

A. Chí công vô tư                            B. Tôn trọng người khác

C. Hòa nhập hợp tác                       D. Kiên trì, nhẫn nại

31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?

A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất                           

B. Lượng đổi nhanh hơn chất

C. Chất và lượng đổi cùng lúc                   

D. Chất đổi trước, lượng đổi sau

32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Sen tàn mùa hạ                                        B. Diệt sâu bọ

C. Gạo đem ra nấu cơm                               D. Lai giống lúa mới

 

1
12 tháng 1 2022

9. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      

B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.

C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             

D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập

30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?

A. Chí công vô tư                            B. Tôn trọng người khác

C. Hòa nhập hợp tác                       D. Kiên trì, nhẫn nại

31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?

A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất                           

B. Lượng đổi nhanh hơn chất

C. Chất và lượng đổi cùng lúc                   

D. Chất đổi trước, lượng đổi sau

32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Sen tàn mùa hạ                                        B. Diệt sâu bọ

C. Gạo đem ra nấu cơm                               D. Lai giống lúa mới

23 tháng 1 2022

Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập:

Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập. Trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng. Bởi vì trong quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn. Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ nhưng xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức độ nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau.

Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển:

Như chúng ta đã biết, từ khi Chủ nghĩa xã hội được xây dựng, các mức xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế vận hành và quản lý kinh tế này được duy trì trong một thời gian khá dài và xem như đặc trưng riêng biệt của Chủ nghĩa xã hội, là các đối lập với nền kinh tế thị trường.

Các nước tư bản chủ nghĩa cũng đã từng sử dụng cơ chế kinh tế tập trung nhưng nhanh chóng bỏ nó ngay sau chiến tranh và đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội. Nhưng nền kinh tế thị trường vẫn gặp phái rất nhiều mâu thuẫn tồn tại.

Thứ ba: Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):

Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn luôn khác biệt nhau, nhưng tất cả các sự vật, hiện tượng dó là tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với nhau. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính khách quan vì cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tính phổ biến do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại trong tất cả các lĩnh vực.

Do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có tính khách quan và phổ biến nên nó có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Hay trong mỗi một sự vật, hiện tượng không chỉ có một mức độ nào đó thì mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đặt đến một mức độ nào đó thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết, sự vật mới ra đời. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới ra đời và hình thành một quá trình mới, làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.

Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học:

Nhìn chung, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nếu để tự phát, nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đi lên Chủ nghĩa tư bản. Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình khó khăn, phức tạp nhất là đối với Việt Nam sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế.

Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vai trò quản lý của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhà nước trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế, xã hội.

Hiện nay, cơ chế quản lý trong đang ở giai đoạn mới hình thành nên còn đang thiếu hụt, chưa hoàn chỉnh, dẫn tới môi trường sản xuất, kinh doanh thiếu ổn định, an toàn. Tính chất không rõ ràng, thiếu xác định trên cả phương diện kinh tế – xã hội dường như đang rất phổ biến, rất đặc trưng cho các quan hệ trong nền kinh tế nước ta. Do đó, quá trình chuyển hóa này vấp phải khá nhiều mâu thuẫn nội tại.

3 tháng 1 2022

B (chắc vậy)

Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6 A. Phủ định biện chứng. B. Phủ định của phủ định. C. Phủ định sạch trơn. D. Phủ định siêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật, hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Triết học gọi đó là gì? B6

A. Phủ định biện chứng.

B. Phủ định của phủ định.

C. Phủ định sạch trơn.

D. Phủ định siêu hình.

Câu 2: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin phát triển là quá trình diễn ra theo đường

A. tròn đồng tâm.

B. thẳng tắp.

C. tròn khép kín.

D. xoắn ốc.

Câu 3: Điều nào dưới đây không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình ?

A. Do sự tác động can thiệp từ bên ngoài.

B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.

C. Xóa bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

D. Cản trở sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.

Câu 4: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Tác động từ bên ngoài sự vật, hiện tượng. B. Bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Từ bên trong sự vật, hiện tượng. D. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng.

Câu 5: Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do đâu?

A. Xóa bỏ sự vật, hiện tượng nào đó. B. Sự vật, hiện tượng mới xuất hiện.

C. Sự phát triển của bản thân sự vật. D. Tác động, cản trở từ bên ngoài.

Câu 6: Khuynh hướng tất yếu của qúa trình phát triển là gì ?

A. Một chế độ xã hội mới sẽ ra đời. B. Cái cũ sẽ bị tiêu diệt, xóa bỏ.

C. Xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Cái tiến bộ thay thế cái lạc hâu.

Câu 7: Xét từ góc độ Triết học, phủ định được hiểu là gì ?

A. Bỏ qua một sự vật nào đó. B. Xóa bỏ một sự vật nào đó.

C. Phủ nhận một điều gì đó. D. Bác bỏ một điều gì đó.

Câu 8: Sự phát triển được biểu thị bằng con đường nào?

A. Đường thẳng B. Đường tròn. C. Mũi tên đi lên D. Đường trôn ốc.

Câu 9: Quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng không diễn ra đơn giản thẳng tắp, mà diễn ra một cách quanh co phức tạp, đôi khi

A. có sự thay đổi đột ngột. B. có bước thụt lùi tạm thời.

C. có bước phát triển nhảy vọt. D. có thể kết thúc dễ dàng.

Câu 10: Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển?

A. Thiếu kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.

B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức.

C. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu.

Câu 11: Phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản nào dưới đây?

A. Kế thừa và phổ biến. B. Khách quan và phổ biến.

C. Khách quan và kế thừa. D. Kế thừa và phát triển.

Bài 7

Câu 12: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về đặc điểm nào ?

A. Bên trong của sự vật. B. Bên trên của sự vật.

C. Bên ngoài của sự vật. D. Bên dưới của sự vật.

Câu 13. Nhận thức lí tính giúp con người nhận thức được những đặc điểm nào?

A. Bên ngoài của sự vật hiện tượng. B. Phiến diện của sự vật hiện tượng.

C. Bên trong, bản chất của sự vật hiện tượng. D. Cốt lõi của sự vật hiện tượng.

Câu 14: Thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đính mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm để làm gì ?

A. Cải tạo tự nhiên và xã hội. B. Tạo ra của cải vật chất.

C. Tạo ra đời sống tinh thần. D. Cải tạo đời sống xã hội.

Câu 15: Chân lí là những tri thức đúng đắn và được làm gì bởi thực tiễn ?

A. Tác động. B. Vận dụng. C. Phản ánh. D. Kiểm tra.

Câu 16: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi nào ?

A. Nhiều người quan tâm. B. Mọi người công nhận.

C. Vận dụng vào thực tiễn. D. Đưa vào sách vở.

Câu 17: Hoạt động thực tiễn có mấy hình thức cơ bản?

A . 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 18: Quá trình nhận thức diễn ra rất phức tạp gồm mấy giai đoạn?

A. Một giai đoạn. B. Hai giai đoạn. C. Ba giai đoạn. D. Bốn giai đoạn.

Câu 19: Nhận thức là quá trình

A . sao chép. B. phản ánh. C. lưu lại. D. hồi tưởng.

Câu 20: Theo em, việc làm nào sau đây là vì con người ?

A. Thải khí độc gây hiệu ứng nhà kính. B.Chặt rừng phòng hộ.

C. Tiêm chủng cho trẻ em. D. Buôn bán ma túy.

Câu 21: Mọi hiểu biết của con người đều gắn liền với điều gì dưới đây?

A. Thực tế. B. Nhận thức. C. Cuộc sống. D. Thực tiễn.

Câu 22: Quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng vào bộ óc con người để tạo nên sự hiểu biết về chúng được gọi là gì?

A. Nhận biết. B. Nhận thức cảm tính. C. Nhận thức. D. Nhận thức lý tính.

Câu 23: Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động của con người mang tính chất như thế nào sau đây ?

A. Đặc trưng tiêu biểu. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng.

Câu 24: Nhận thức cảm tính đem lại cho con người những hiểu biết về các đặc điểm nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

A. Đặc điểm bên ngoài.

B. Đặc điểm cơ bản.

C. Đặc điểm bên trong.

D. Đặc điểm chủ yếu.

Câu 25: “ Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông ”. Câu nói trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.

C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

Câu 26: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?

A. Con hơn cha là nhà có phúc.

B. Cá không ăn muối cá ươn.

C. Ăn vóc học hay.

D. Học thày không tày học bạn.

Bài 9

Câu 27: Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi người có cuộc sống tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện là mục tiêu cao cả của xã hội nào dưới đây ?

A. Xã hội nguyên thủy. B. Xã hội phong kiến.

C. Chủ nghĩa xã hội. D. Chủ nghĩa tư bản.

Câu 28: Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết

A. ăn chín, uống sôi. B. sử dụng cung tên.

C. biết làm nhà để ở. D. chế tạo công cụ lao động.

Câu 29. Nhờ biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động con người đã sáng tạo ra được những gì?

A. Lịch sử của mình. B. Mọi thứ. C. Các thời đại. D. Các sản phẩm.

Câu 30. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị nào sau đây?

A. Vật chất to lớn của xã hội. B. Kinh tế, văn hóa của xã hội.

C. Văn hóa, tinh thần của xã hội. D. Vật chất và tinh thàn của xã hội.

Câu 31. Khi con người đầu tiên xuất hiện thì

A. lịch sử xã hội chưa bắt đầu. B. lịch sử xã hội cũng bắt đầu hình thành.

C. lịch sử xã hội đã phát triển. D. lịch sử loài người sắp diễn ra.

Câu 32: Tại sao con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất?

A. Để tồn tại và phát triển. B. Để làm giầu.

C. Để sống tốt hơn. D. Để thông minh hơn.

Câu 33: Đặc trưng nào dưới đây là riêng chỉ có ở con người?

A. Sản xuất của cải vật chất. B. Có phản xạ với môi trường xung quanh.

C. Có phản ứng với môi trường xung quanh. D. Có phản xạ với môi trường bên ngoài.

Câu 34: Đối với con người, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất là hoạt động như thế nào?

A. Đặc trưng. B. Đặc thù. C. Đặc trưng riêng. D. Đặc trưng tiêu biểu.

Câu 35: Trong các cuộc cách mạng xã hội, con người chính là?

A. Lực lượng nòng cốt. B. Mục tiêu chính. C. Động lực. D. Mục đích lớn nhất.

Bài 10

Câu 36: Đạo đức là hệ thống nào dưới đay, mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội?

A. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội.

B. Các hành vi, việc làm mẫu mực.

C. Các quan niệm, quan điểm xã hội.

D. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng.

Câu 37: Để điều chỉnh hành vi của con người, đạo đức được coi là một

A. con đường.

B. phương thức.

C. cách thức.

D. phương pháp.

Bài 11

Câu 38: Trên đường đi học về, bạn H nhặt được chiếc ví tiền và biết của người hàng xóm là anh K. Các bạn đi cùng H bàn với nhau: Bạn Q thì bảo trả lại cho anh K, còn bạn L và T thì bảo chia tiền để đi chơi game. Sau một lúc suy nghĩ, bạn H đã quyết định đem ví tiền trả lại cho người đánh rơi. Hành vi của ai sau đây thể hiện trạng thái thanh thản của lương tâm?

A. Bạn Q và L.

B. Bạn H và Q.

C. Bạn L và T.

D. Bạn H và L.

Câu 39: Theo quan điểm đạo đức học: cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần được gọi là gì?

A. Lương tâm.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nhân phẩm.

Câu 40: Sau trận thắng U23 Qatar kịch tính của các học trò HLV Park Hang-seo, người hâm mộ ở quê nhà Việt Nam lại được một lần vỡ òa sung sướng tràn ra đường hò hét ăn mừng, nhiều người đã phải bật khóc (tối 23/1/2018). Cảm xúc, hành động của người hâm mộ bóng đá Việt Nam qua thông tin trên là biểu hiện của điều gì dưới đây?

A. Lòng tự trọng.

B. Hạnh phúc.

C. Danh dự.

D. Nghĩa vụ công dân.

0
20 tháng 6 2017

Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau

 

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 3 2018

Đáp án: C