K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

I. AaBb × AaBb → 9:3:3:1

II. Aabb × AABb → 1:1

III. AaBb × aaBb → (1:1)(3:1)

IV. AaBb × aabb→ 1:1:1:1

V. AaBB × aaBb→ 1:1

VI. Aabb×aaBb → 1:1:1:1

VII. Aabb × aaBB → 1:1

VIII. aaBb × AAbb→ 1:1

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 9 2018

Đáp án C

P: đực hung t/c × cái trắng tc F: 100% lông hung

F1×F1 → F2 :   37,5%  đực hung : 12,5% đực trắng    ↔ 6 đực hung : 2 đực trắng

18:75% cái hung : 31,25% cái trắng ↔ 3 cái hung : 5 cái trắng

Do F; có tỉ lệ kiểu hình 2 giới không bằng nhau vả xuất hiện 16 tổ hợp giao tử (9 hung: 7 trắng).

→Tính trạng do 1 gen trên NST thường và 1 gen nằm trên NST giới tính cùng tương tác bổ trợ (9:7) qui định.

Qui ước: A-B- = hung A-bb = aaB- = aabb = trắng

Ở động vật có vú, con cái XX, con đực XY.

Ở động vật có vú, con cái XX, con đực XY . Phép lai P giữa con đực thuần chủng lông hung (AAXBY-)  và con cái lông trắng (aaXbXb) xuất hiện F1 toàn bộ lông hung (A-XBX- và A-XBY-) thì con đực (AAXBY-) ở thế hệ P phải cho YB nên gen thuộc vùng tương đồng trên cặp NST giới tính XY.

P tc: đực hung (AAXBYB) × cái trắng (aaXbXb).

→ F1 toàn hung

→ F1 : AaXBXb    ×    AaXbYB

F2 : (3A-: 1aa)(1 XBXb: 1 XbXb: 1XBYB: 1XbYB)

Lông hung F2 :

Giới cái : (AA:2Aa)XBXb

Giới cái : (AA:2Aa)(1XBYB: 1XbYB)

Lông hung F2 × lông hung F2 :

Xét riêng từ cặp

(1AA : 2Aa) × (1AA : 2Aa)

F3 : 4/9AA : 4/9Aa : 1/9aa

(XBXb) × (1XBYB: 1XbYB)

F3 : 1/8XBXB 2/8XBXb : 1/8 XbXb : 3/8XBYB : 1/8XbYB

Vậy F3 :     

I đúng, tỉ lệ lông hung thu được A-B- là 8/9 × 7/8 = 7/9

II sai, tỉ lệ con đực lông hung là : 4/9

IV sai, tỉ lệ con cái lông hung , thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/ 18

III đúng, tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các gen lặn là 0 ( vì đực có các kiểu gen XBYB và XbYB)

12 tháng 1 2018

Đáp án A

1. AaBb × aabb : phép lai phân tích kiểu hình giống kiểu gen

2. AaBb × AABb → Cặp Aa × AA  cho 2 loại kiểu gen và 1 kiểu hình, Bb × Bb  cho 2 loại kiểu hình 3 kiểu gen.

3.

AB / ab × AB / ab → 1 AB / AB : 2 AB / ab : 1 ab / ab

2 kiểu hình, 3 kiểu gen

4.  Ab / ab × aB / ab → 1 Ab / aB : 1 Ab / ab : 1 aB / ab : 1 ab / ab

→ 4 kiểu hình, 4 kiểu gen

5.  Aaaabbbb × aaaaBbbb →  Ta có cặp Aaaa × aaaa → 1 Aaaa : 1 aaaa (2 kiểu gen : 2 kiểu hình). Tương tự cặp bbbb × Bbbb → 1 bbbb : 1 Bbbb  (2 kiểu hình : 2 kiểu gen).

6. Tương tự 5.

7. A A aa B B b b × aaaa b b b b

Xét AAaa × aaaa → 1 AAaa : 4 Aaaa : 1 aaaa hai loại kiểu hình, 3 kiểu gen → Kiểu gen khác với kiểu hình.

 

19 tháng 10 2016

P:  aaBb           x              AaBb

F1:3 do (2AaBb +1AaBB)

      1 hong (1Aabb)

      4 trang (1aaBB +2aaBb+1aabb)

30 tháng 6 2018

Chọn B.

Thấp , dài = 25% = 0,5ab × 0,5ab = 0,25ab × 1ab

TH1: 0,5ab × 0,5ab: (3),(4),(5)

TH2: 0,25ab × 1ab: (6)

6 tháng 6 2017

Đáp án C

Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình trùng với tỉ lệ phân li kiểu gen:

l. Aabb x aaBb à (1Aa: 1aa)(1Bb: 1bb) ; KH = KG

2. AABb x aaBb à Aa(1BB: 2Bb: 1bb) ; KH khác KG

3. Aabb x AABb à KH khác KG

4. AaBB x aabb à KH = KH

5. AaBb x Aabb à KH khác KG

13 tháng 10 2016

Tỉ lệ kg ở F1 là 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb :1aabb

=> tỉ lệ kh 1 đỏ 2 hồng 1 trắng

17 tháng 4 2017

(1) Sai. Kiểu gen của cây hoa đỏ, quả nhăn thuần chủng là Aabb.

(2) Đúng. Cây hoa trắng, quả trơn có kiểu gen aaBb giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: aB và ab.

(3) Sai. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang đồng hợp lặn nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.

Cây hoa đỏ, quả trơn có các kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb.

Chỉ có cây hoa đỏ, quả trơn mang kiểu gen AaBb khi lai phân tích mới cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1:1:1.

(4) Sai. Phép lai P : aaBb x Aabb cho đời con F1

+ Có tỉ lệ kiểu gen là (1 : 1)(1 : 1) = 1 : 1 : 1 : 1

+ Có tỉ lệ kiểu hình là 1A-B- : lA-bb : 1aaB- : 1aabb.

→ Tỉ lệ kiểu gen giống với tỉ lệ kiểu hình.

Đáp án A

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen PLĐL quy định. Trong KG, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra ĐB, theo...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen PLĐL quy định. Trong KG, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen trội nào thì cho hoa trắng. Cho cây hoa hồng thuần chủng giao phấn với cây hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 50% cây hoa đỏ và 50% cây hoa hồng. Biết rằng không xảy ra ĐB, theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây phù hợp với tất cả các thông tin trên?

(1) AAbb × AaBb        (3) AAbb × AaBB           (5) aaBb × AaBB

(2) aaBB × AaBb         (4) AAbb × AABb          (6) Aabb ×AABb

Đáp án đúng là:    A. (2), (4), (5), (6).       B. (3), (4), (6).          C. (1), (2), (3), (5).           D. (1), (2), (4).

1
5 tháng 10 2016

Hướng dẫn:

Theo đề bài ta có

A-B- = đỏ

A-bb = aaB- = hồng

aabb = trắng

Xét các phép lai:

(1) AAbb x AaBb => (A_)(B_ : bb) = 1A_B_ : 1A_bb

(2) aaBB x AaBb => (1A_ : 1aa)(B_) = 1A_B_ : 1aaB_

(3) AAbb x AaBB => (A_)(B_) =A_B_

(4) AAbb x AABb => (A)(B_ : bb) = 1A_B_ : 1A_bb

(5) aaBb x AaBB => Cây hoa hồng ở P không thuần chủng

(6) Aabb x AABb => Cây hoa hồng ở P không thuần chủng

Đáp án đúng là: (1), (2), (4)