K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2018

Gọi thể tích của 10,5kg xăng là x (l)

Vì khối lượng và thể tích của xăng là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án D

11 tháng 11 2015

12kg ứng với:

                 12:13,6.17=15(l)

=>Có thể chứa hết

7 tháng 2 2021

giúp tui với cảm ơn các bạn nhé!

24 tháng 11 2016

Bài 1 : Làm

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{3a}{9}=\frac{b}{5}=\frac{3a-b}{9-5}=\frac{17,2}{4}=4,3\)

\(\Rightarrow a=\frac{4,3.9}{3}=12,9\)

\(b=4,3.5=21,5\)

Vậy \(a=12,9\)

\(b=21,5\)

 

Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3a) Hãy biểu diễn y theo x.b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.c) Tính y khi x = - 5; x = 10.Bài 2 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau :x-2-1134y -2   Bài 3: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3

a) Hãy biểu diễn y theo x.

b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.

c) Tính y khi x = - 5; x = 10.

Bài 2 : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau :

x-2-1134
y -2   

Bài 3: Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Tính số học sinh của mỗi lớp, biết rằng số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7A là 16 học sinh.

Bài 4 : Với số tiền để mua 135 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II biết rằng giá tiền vải loại II chỉ bằng 90% giá tiền vải loại I.

Bài 5 : Biết 17 lít dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16 lít không ?

Giúp mình nha!

 

5
9 tháng 12 2016

Bài 1:

a) Vì x và y tir lệ thuận với nhau nên ta có công thức:

y = kx hay 5 = k3 => k = \(\frac{5}{3}\)

Biểu diễn y theo x: y = \(\frac{5}{3}x\)

b) Ta có:

y = \(\frac{5}{3}x\) => x = \(y:\frac{5}{3}\) = \(y.\frac{3}{5}\)

=> \(x=\frac{3}{5}y\)

=> hệ số tỉ lệ của x đối với y là \(\frac{3}{5}\)

c) Khi x = 5 => y = \(\frac{5}{3}.5\) = \(\frac{25}{3}\)

Khi x = 10 => y = \(\frac{5}{3}.10\) = \(\frac{50}{3}\)

9 tháng 12 2016

Bài 2: Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

y = kx hay \(-2=k.\left(-1\right)\) => \(k=\frac{-2}{-1}=2\)

Điền bảng:

x-2-1134
y=-4-2268

 

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\) 2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra: A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\) 3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là : A....
Đọc tiếp

1) Với x là số hữu tỉ khác 0 tích x\(^6\). x\(^2\) bằng

A. x\(^{12}\) B. x\(^9\): x C. x\(^6\) + x\(^2\) D. x\(^{10}\)-x\(^2\)

2) Từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) (a,b,c,d khác 0) ta suy ra:

A. \(\dfrac{a}{c}\) = \(\dfrac{d}{b}\) B. \(\dfrac{c}{b}\)=\(\dfrac{a}{d}\)

3) phân số không viết được dưới dang số thập phân hưu hạn là :

A. \(\dfrac{3}{12}\) B. \(\dfrac{7}{35}\) C. \(\dfrac{3}{21}\) D. \(\dfrac{7}{25}\)

4) cho biết \(\dfrac{5}{x}\)=\(\dfrac{2}{3}\), khi đó x có giá trị là

A.\(\dfrac{10}{3}\) B. 7.5 C. \(\dfrac{2}{3}\) D. \(\dfrac{6}{5}\)

5) cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = 6 thì y = 2 . Công thức liên hệ giữa y và x là:

A. y= 2x B. y=-6x C. y=\(\dfrac{-1}{3}\)x D. y= \(\dfrac{1}{3}\)

6) Tam giác ABC có C = 70độ, góc ngoài tại đỉnh a là 130độ thì số đo của góc B là

A. 50độ B. 60độ C. 80độ D.70độ

7) Giả thiết nào dưới đây suy ra được ▲MNP= ▲M'N'P'?

A. góc M= Góc M' ; MN= M'N'; MP=M'P'

B. góc M= góc M' ; MP=M'P'; NP = N'P'

C. góc M = góc M'; N=N'; P=P'

D. góc M =góc M'; MN=M'N'; NP= N'P'

1
24 tháng 11 2022

1B

3C

4B
5D

6B

7B

9 tháng 8 2017

a)\(\dfrac{8^8.3^{14}}{9^6.2^{20}}=\dfrac{^{24}.3^{14}}{3^{12}.2^{20}}=\dfrac{2^4.3^2}{1}=144\)

b),c) tự tính nha bn

9 tháng 8 2017

a) \(\dfrac{8^8.3^{14}}{9^6.2^{20}}=\dfrac{\left(2^3\right)^8.3^{14}}{\left(3^2\right)^6.2^{20}}=\dfrac{2^{24}.3^{14}}{3^{12}.2^{20}}=\dfrac{2^4.3^2}{1}=144\)

b,c bấm máy tính

28 tháng 9 2019

Biểu diễn sai là :

A) \(\frac{5}{12}=0,2\left(16\right)\)

28 tháng 9 2019

Biểu diễn sai là: A) \(\frac{5}{12}=0,2\left(16\right)\)

\(\frac{5}{12}=0,41\left(6\right).\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 6 2017

a) Vì \(45=BCNN\left(5,9\right);ƯCLN\left(5,9\right)=1\)

Ta có :

\(36^{36}-9^{10}⋮9\) \(\left(1\right)\)

Mặt khác :

\(36^{36}=\left(......6\right)\)

\(9^{10}=\left(9^2\right)^5=81^5=\left(.......1\right)\)

Từ \(\Rightarrow36^{36}-9^{10}=\left(.....6\right)-\left(...1\right)=\left(.....5\right)⋮5\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow36^{36}-9^{10}⋮45\rightarrowđpcm\)

b) Ta có :

\(7^{1000}=\left(7^2\right)^{500}=49^{500}\)

\(3^{1000}=\left(3^2\right)^{500}=9^{500}\)

Ta có lũy thừa tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa bặc lũy thừa chẵn chữ số tận cùng sẽ là 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}49^{500}=\left(....1\right)\\9^{500}=\left(....1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow7^{1000}-3^{1000}=\left(.....1\right)-\left(...1\right)=\left(...0\right)⋮10\)

Vậy \(7^{1000}-3^{1000}⋮10\rightarrowđpcm\)