Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nâng số lượt khách du lịch lên nhiều hơn không tác động trực tiếp đến việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên du lịch ở nước ta hiện nay
Đáp án C
Phòng chống biến đổi khí hậu không liên quan trực tiếp đến việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta
Thế mạnh hàng đầu của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước ta là
A. Vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế và giao lưu hàng hóa
B. Khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản và rừng
C. Nguồn lao động rẻ, chất lượng ngày càng được nâng cao
D. Mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư phát triển
Đáp án là B
Tài nguyên rừng:
– Rừng của nước ta đang được phục hồi.
+ Năm 1943: 14,3 triệu ha (70% diện tích là rừng giàu)
+ Năm 1983: diện tích rừng giảm còn 7,2 triệu ha, trung bình mỗi năm giảm 0,18 triệu ha.
+ Năm 2005: 12,7 triệu ha (chiếm 38%)àhiện nay có xu hướng tăng trở lại.
– Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 40% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
– Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm 2005 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
Các biện pháp bảo vệ:
– Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
– Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
– Đối với rừng sản xuất: Phát triển diện tích và chất lượng rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
– Nhà nước có chính sách giao đất giao rừng cho người dân và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010.
a) Tài nguyên rừng
- Suy giảm tài nguyên rừng: năm 1943, độ che phủ rừng ở nước ta là 43,09% và giảm xuống còn 22,0% vào năm 1983, sau đó tăng lên 38,09% (năm 2005). Mặc dù tổng diện tích rừng đang lăng dần lên, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi (70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi).
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước hiện lại từ gần 40% lên đến 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70 - 80%
+ Thực hiện những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với 3 loại rừng:
Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi trọc.
Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
Đối với rừng sản xuất đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đât rừng.
+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
+ Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn lợi hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Đến năm 2007, đã có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài - sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam (để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vậl và 350 loài động vật thuộc loại quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam).
+ Quy định trong việc khai thác (như: cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng non; cấm gây cháy rừng:-cấm săn bắt động vật trái phép; cấm dùng chất nổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước).
* Suy giảm đa dạng sinh học
– Giới sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao (thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm) nhưng đang bị suy giảm.
– Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời còn làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.
– Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Đó là hậu quả sự khai thác tài nguyên quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển.
* Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
– Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Năm 1986 có : 87 khu với 7 vườn quốc gia.
+ Đến năm 2007 có : 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên, bảo tồn loài – sinh cảnh, trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
– Ban hành “Sách đỏ Việt Nam”. Để bảo vệ nguồn gen quí hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, đã có 360 loài thực vật và 350 loài động vật quí hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam.
– Quy định việc khai thác :
+ Cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ trong rừng cấm, rừng non.
+ Cấm gây cháy rừng.
+ Cấm săn bắn động vật trái phép.
+ Cấm dùng chất bổ đánh bắt cá và các dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột.
+ Cấm gây độc hại cho môi trường nước.
a/ Hiện trạng sử dụng đất
- Năm 2005, có 12,7 triệu ha đất có rừng và 9,4 triệu ha đất sử dụng trong nông nghiệp (chiếm hơn 28% tổng diện tích đất tự nhiên), 5,3 triệu ha đất chưa sử dụng.
- Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người thấp (0,1 ha). Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở đồng bằng và miền núi là không nhiều.
b/ Suy thoái tài nguyên đất
- Diện tích đất trống đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất đai bị suy thoái vẫn còn rất lớn.
- Cả nước có khoảng 9,3 triệu ha đất bị đe doạ hoang mạc hoá (chiếm khoảng 28%).
c/ Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
- Đối với đất vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác hợp lý: làm ruộng bậc thang, trong cây theo băng.
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp nông-lâm kết hợp. Bảo vệ rừng, đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư.
- Đối với đất nông nghiệp:
+ Cần có biện pháp quản lý chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích.
+ Thâm canh nâng cao hiệu quả sử dụng đất, chống bạc màu.
+ Bón phân cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất, thoái hóa đất
1. Tài nguyên rừng
- Suy giảm tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng ở nước ta năm 1943 là 43%. Năm 1983, giảm xuống còn 22 %. Đến năm 2006, tăng lên đạt 39%. Mặc dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng không ngừng bị giảm sút.
- Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45 - 50%, vùng núi dốc phải đạt 70 - 80%.
+ Những quy định về nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển đối với ba loại rừng:
- Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có, gây trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
- Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên về rừng và khu bảo tổn các loài.
- Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
+ Giao quyền sử dụng đất và bảo vộ rừng cho người dân.
+ Nhiệm vụ trước mắt là quy hoạch và thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên 43%.
Sử dụng và bảo vệ đa dạng sinh vật
Suy giảm đa dạng sinh vật
+ Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đổng thời còn làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen.
+ Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguổn hải sản của nuớc ta cũng bị giảm sút rõ rệt.
- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật
+ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tổn thiên nhiên
+ Ban hành "Sách đỏ Việt Nam".
+ Quy định khai thác về gỗ, động vật và thuỷ sản.
a/ Hai vấn đề quan trọng về môi trường nước ta
* Môi trường mất cân bằng sinh thái.
Biển hiện: gia tăng bão lụt, hạn hán.Nguyên nhân: rừng bị suy giảm nghiêm trọng: -Đất bị suy thoái và xói mòn →khí hậu tăng lượng CO2.-Sông suối nước dâng nhanh dễ gây lũ. thiếu lớp thực vật, mực nước ngầm hạ thấpdẫn đến hạn hán
* Môi trường đang bị ô nhiễm, nhiều nơi các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. việc xả nước thải CN, khí thải, rác y tế, rác sinh hoạt, việc lạm dụng các chất độc hại trong sản xuất đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt ở những nơi tập trung các trung tâm CN.
b/ Gồm 4 thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
*Bão:
- Thời gian:Mùa mưa Tháng 5-10 chậm dần từ B- N
- Vùng ảnh hưởng Ven biển MB, MTrung
- Hậu quả :
+ Tàn phá cả các công trình vững chắc.
+ Làm vỡ đê biển gây ngập lụt,tác hại lớn cho sản xuất và đời sống.
+ Bão trên biển lật úp tàu thuyền
-Biện pháp :
+ Dự báo chính xác sự hình thành hướng di chuyển của bão.
+Tàu thuyền trên biển phải tìm nơi trú ẩn.
+ Củng cố đê biển.
+ Sơ tán dân nếu bão lớn.
+ Chống bão kết hợp chống lụt.
*Lũ quét:
- Thời gian Mùa mưa+MBắc:tháng6- 10.+Mtrung:T10–T12.
- Vùng ảnh hưởng+ Vùng núi độ dốc lớn mất lớp phủ thực vật.
- Hậu quả-Nước sông suối dâng nhanh, chảy mạnh cuốn theo nhà cửa, người, gia súc, cây cối,…-Biện pháp-Quy hoạc các điểm dân cư-Quản lý và sử dụng đất hợp lí.-Bảo vệ rừng, trồng rừng
*Lũ lụt:
Thời gian+ Mùa mưa Vùng ảnh hưởng-Châuthổ S.Hồng (mưabão, ô trũng)-ĐBSCL (mưa + triều cường)-Trungbộ:bão,lũ nguồn.Hậu quả phá hoại mùa màng….
-Biện pháp-Xây dựng công trình tiêu nước, ngăn mặn, bảo vệ rừng đầu nguồn
*Hạn hán :Thời gian+ Mùa khô:Vùng ảnh hưởng +MBắc:thung lũng khuất gió ở Sơn La, Bắc Giang.+MTrung: ven biển cực Nam Trung bộ.+MN:TâyNguyên và ĐB NB.
Hậu quảThiếu nước tướivà sinh hoạt-Biện pháp+ Phát triển thủy lợi , trồng rừng.
*Ngoài 4 thiên tai chủ yếu , nước ta còn có động đất ( Tây bắc) sương muối, mưa đá, lốc xoáy.. xảy ra ở một số địa phương nhưng cũng gây tác họa lớn đến sản xuất và đời sống.
c/ Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Sự phát triển kinh tế phải phát triển bền vững về vậy chiến lược bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm các nhiệm vụ:
-Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu .. có ý nghĩa quan trọng với đời sống cong người,
-Đảm bảo vốn gen các loài nuôi trồng & các loài hoang dã có liên quan đến lợi ích lâu dài của con người.
-Đảm bảoviệc s/dụng hợp lý thiên tài nguyên thiên nhiên,điều khiển việc sửdụng trong giới hạn có thể phục hồi.
-Đảm bảo chất lượng môi trường sống.
-Phấn đấu đạt tới sự ổn định dân số cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên.
-Chống ô nhiễm, kiểm soát và cải thiện môi trường.
Đáp án D
Bảo vệ rừng và trồng rừng không tác động trực tiếp đến việc bảo vệ tài nguyên nước ở nước ta hiện nay