Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biện pháp khắc phục:
- giảm tỉ lệ sinh
- pháp triển kinh tế, naangt cao đời sống
nhằm đáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng đông, tài nguyên thiên nhiên khai thác với tốc độ cao.biện pháp khắc phục;giám tỉ lệ gia tăng dân số, ptr kinh tế, nâng cao đời sống của người dân cần có tác động tích cực đến tài nguyên và môi truong
câu 6:
Cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở sự chênh lệch nhiệt độ hoá ngày và năm lớn.động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá
câu 1:
Nơi tập chung dân cư đông: Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi
Nơi thưa dân: Bắc Á, Bắc Âu, Bắc Mĩ, Bắc Phi, Trung Á
- Những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện là nơi dân cư tập chung đông
- Những nơi có điều kiện sinh sống khó khăn như vùng núi, vùng sâu, vùng xa... dân cư thưa thớt
Câu 4:
Dân số đông gia tăng dân số nhanhđã đẩy nhanh độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng nagyf càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch...
- Biện pháp:
+ Giamr tỉ lệ gia tăng tự nhiên
+ Phát triển kinh tế nâng cao đời sống và nhận thức của nhân dân
Câu 1:
Dân cư thế giới phân bố không đều.
- Giữa các bán cầu:
+ Giữa 2 bán cầu Bắc và Nam thì dốngố thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Bắc.
+ Giữa 2 bán cầu Đông và Tây thì dân số thế giới chủ yếu tập trung ở bán cầu Đông.
+ Nguyên nhân:Do sự phân bố đất liền chênh lệch giữa các bán cầu với nhau.Châu Mỹ ở bán cầu Tây lại là nơi được phát hiện muộn nên có lịch sử khai thác muộn hơn các châu lục khác.
- Giữa các lục địa với nhau:Đa số dân cư tập trung ở lục địa á-Âu.
- Giữa các khu vực với nhau,cụ thể là:
+ Các khu vực thưa dân có mật độ dân số < 10 người/km2 là Bắc Mỹ(Canađa và phía Tây Hoa kỳ),Amadôn,Bắc Phi,Bắc á(Liên bang Nga),Trung á,Ôxtrâylia.
+ Các khu vực tập trung đông dân:Đông á,Đông nam á,Nam á,Tây và Trung Âu.
Sự phân bố dân cư không đều do tác động đồng thời của các nhân tố tự nhiên và KTXH.
* Nhân tố tự nhiên.
- Những nơi dân cư tập trung đông đúc thường là:
+ Các vùng đồng bằng châu thổ các con sông,có đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất,có địa hình bằng phẳng thuận tiện cho đi lại.
+ Các vùng có khí hậu ôn hoà,ấm áp,tốt cho sức khoẻ con người và thuận lợi cho các hoạt động sản xuất.
- Những nơi dân cư thưa thớt thường là:
+ Những nơi có địa hình địa chất không thuận lợi như vùng núi cao,đầm lầy…
+ Những nơi có khí hậu khắc nghiệt như nóng quá,lạnh quá hay khô quá…
* Nhân tố kinh tế-xã hội.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
C1: Dân số năm 2001 là 6,16 tỉ người.
Tháp tuổi cho ta biết:
- Kết cấu theo độ tuổi của dân số: có bao nhiêu người ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
- Kết cấu theo giới tính của dân số: có bao nhiêu nam, nữ ở tầng lớp ở từng lớp tuổi và từng nhóm tuổi.
C2: Sự phân bố thế giới không đồng đều .
Căn cứ vào số liệu mật độ dân số để biết sự phân bố dân cư trên bản đồ
C3
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
- Tỉ lệ dân thành thị của châu Phi không ngừng tăng (từ 33% năm 2000 lên 40% năm 2013). Tốc độ đô thị hóa ở châu lục này khá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp. Đó là kết quả của gia tăng dân số tự nhiên cao, cùng với sự di dân từ nông thôn vào các thành phố lớn do thiên tai, xung đột tộc người, xung đột tôn giáo, chiến tranh.
- Những hậu quả: sẽ làm phát sinh ra nhiều vấn đề về kinh tế, học hành, làm việc, ăn uống, nhà ở, xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột và làm ô nhiễm môi trường.
chúc bạn học tốt
- Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, dọc các sông lớn
- Tô-ki-ô, Bắc Kinh, Thượng Hải, Ma-ni-la, Niu-đê-li, Mum-bai….
Các đô thị của châu Á thường phân bố ở ven biển,dọc các con sông lớn.
Các siêu đô thị ở châu Á: Bắc Kinh,Tô-ki-ô,Thượng Hải,Ma-ni-la,Mum-bai,Niu-dê-li,...
1.Có tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
- Tập trung nhiều đô thị nhất thế giới, có các siêu đô thị.
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị.
- Lối sống đô thị đã phổ biến trong phần lớn dân cư.
2.Khi mà đô thị phát triển quá nhanh thì sẽ nảy sinh ra rất nhiều vấn để phức tạp về xã hội :
-thứ nhất là về y tế : sẽ khó có thể đáp ứng được hết nhu cầu của bệnh nhân, đơn cử là nếu bạn vào một số bệnh viện lớn tại HN sẽ thấy cảnh chật chội, quá tải tại đây.
- Thứ 2 là về giáo dục : mặc dù đô thị phát triển nhưng các trường học ít được đầu tư nâng cấp nên chất lượng giáo dục khó có thể cao được.
- Thứ 3 là các tệ nạn xã hội sẽ nảy sinh ngày càng phổ biến do đời sống được nâng cao nên bố mẹ ít quan tâm tới con cái hơn.
- Thứ 4 là về môi trường : việc phát triển đô thị quá nhanh thường kèm theo việc phá hủy môi trường sống khi thải các chất thải công nghiệp ra môi trường đất, nước,không khí
- Thứ 5 là về chỗ ở : đất chật, người đông là điều chắc chắn xảy ra nhất là khi có thêm nguờ nhập cư từ các vùng lân cận nữa.
Để giải quyết các vấn đề trên là điều không hề dễ chút nào nhưng tôi nghĩ có một số hướng sau đây :
- Thứ nhất là lãnh đạo của các đô thị cần phải có biện pháp phát triển đô thị đi đôi với việc bảo vệ môi trường, có kế hoạch phân bố dân cư,..
- Thứ 2 là mỗi người dân cần phải có ý thức tự giác bảo vệ đô thị của mình!
1. Nét đặc trưng của đô thị hoá ở môi trường đới ôn hoà là:
- Đô thị phát triển cả về chiều rộng, chiều cao và chiều sâu.
- Các đô thị kết nối với nhau thành chùm đô thị hay thành siêu đô thị.
2. - Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, thiếu chỗ ở, thất nghiệp,...
- Hướng giải quyết: quy hoạch đô thị theo hướng "phi tập trung" với 3 biện pháp cơ bản:
+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.
+ Chuyển dịch các hoạt động cong nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới ( từ phía Bắc xuống phía Nam và phía Tây Hoa Kì, từ phía Đông sang phía Tây Trung Quốc,...).
+ Đẩy mạnh đô thị hoá nông thôn để giảm áp lực dân số.
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới:
+ Thời cổ đại đã xuất hiện đô thị
+ Thế kỉ XIX, đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp
+ Thế kỉ XX, đo thị đã phát triển rộng khắp.
- Số dân đô thị trên thế giới ngày càng tăng:
+ Thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống ở đô thị
+ Hiện có khoảng một nữa dân số thế giới sống trong các đô thị
+ Dự kiến năm 2025 dân số đô thị sẽ 5 tỉ người
- Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành các siêu đô thị:
+ Năm 1950 có 2 siêu đô thị
+ Năm 2000 có 23 siêu đô thị ( Tăng nhanh ở các nước đang phát triển)
Trong những năm gần đây, đới nóng là nơi có tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới.
Nhiều thành phố phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị. Năm 1950, đới nóng chưa có đô thị nào tới 4 triệu dân ; đến năm 2000 đã có 11 siêu đô thị trên 8 triệu dân.
Từ năm 1989 đến năm 2000, dân số đô thị ở đới nóng đã tăng lên gấp đôi. Với sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số như hiện nay, trong vòng vài chục năm nữa tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới nóng sẽ gấp hai lần tổng số dân đô thị của các nước thuộc đới ôn hoà.
Sự di dân tự do đến các thành phố lớn làm cho số dân đô thị tăng quá nhanh dẫn đến những hậu quả nặng nề.
Ngày nay, nhiều nước ở đới nóng đã thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí.
Đáp án C
Môi trường đô thị tập trung nhiều xí nghiệp nhà máy, hoạt động kinh tế đa dạng, trong khi vùng nông thôn hoạt động kinh tế kém phát triển, chủ yếu sản xuất nông nghiệp => do vậy dân cư kéo lên thành phố ngày càng nhiều với nhu cầu tìm kiếm việc làm. Biện pháp hạn chế sức ép dân số tới tài nguyên môi trường đô thị là đa dạng hóa ngành nghề ở nông thôn để tránh di dân tự do vào các đô thị, thu hút vốn đầu tư kinh tế tạo nhiều việc làm, thực hiện kế hoạch hóa giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở đô thị.
=> Do vậy, biện pháp tuyên truyền, khuyến khích sinh đẻ ở các đô thị là không đúng