Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trắc nghiệm:
1
2-D
3-C
4-C
Bài 2:
Cư trú
ảnh hưởng xấu của thiên nhiên
che nắng ở cửa sổ
Tự luận:
1
Làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà.
mang lại niềm vui sau mỗi giờ làm mệt mỏi .
giúp con người gần gũi với thiên nhiên.
2
các khâu bảo quản trang phục:
GIẶT - PHƠI KHÔ - GẤP - CẤT GIỮ - LÀ(ỦI)
Quy trình giặc quần áo:
- Lấy hết các vật dụng, tiền, chìa khóa,...trong tùi quần áo ra.
- Tách riêng quần áo màu trắng, màu nhạt và quần áo màu sẫm, màu đen, dễ phai màu để giặc riêng.
- Giặc qua một lượt bằng nước sạch.
- Hòa tan xà phòng bột hoặc xà phòng nước trong chậu giặt và vò sạch những vết bẩn trên trang phục (cổ áo, cổ tay, gấu quần,...).
- Ngâm quần áo trong nước xà phòng khoảng nửa giờ.
- Giặt sạch bằng tay hoặc máy giặt. Chú ý giặt riêng những trang phục bị phai màu.
Quy trình phơi quần áo: Trước khi phơi nên lộn mặt trái của các trang phục ra ngoài, giũ mạnh cho phẳng rồi treo vào mắc và móc từng chiếc vào dây phơi. Dây phơi nên bố trí ở chỗ thoáng, có nhiều ánh nắng để trang phục chóng khô, thơm tho.
Ý nghĩa của bảo quản trang phục đúng kĩ thuật: giữ cho trang phục luôn sạch đẹp, lâu hỏng, tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc.
I. VAI TRÒ CỦA TRANG PHỤC
- Trang phục là vật dụng cần thiết của con người, bao gồm là quần áo và một số vật dụng đi kèm như giày, thắt lưng, tất, khăn quàng, … Trong đó, quần áo là những vật dụng quan trọng nhất.
- Vai trò của trang phục:
+ Che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường
+ Góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc
+ Có thể biết được một số thông tin cơ bản về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.
II. MỘT SỐ LOẠI TRANG PHỤC
- Theo giới tính: trang phục nam, trang phục nữ
- Theo lứa tuổi: trang phục trẻ em, trang phục thanh niên, trang phục trung niên, trang phục người cao tuổi
- Theo thời tiết: trang phục mùa nóng, trang phục mùa lạnh
- Theo công dụng: trang phục mặc thường ngày, trang phục lễ hội, trang phục thể thao, trang phục bảo hộ lao động, trang phục biểu diễn nghệ thuật
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANG PHỤC
- Chất liệu là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục. Chất liệu may trang phục đa dạng và có sự khác biệt về độ dày, mỏng, độ nhàu và độ thấm hút.
- Kiểu dáng là hình dạng bề ngoài của trang phục, thể hiện tính thẩm mĩ, tính đa dụng của các bộ trang phục.
- Màu sắc là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của trang phục. Trang phục có thể sử dụng một màu hoặc phối hợp nhiều màu với nhau.
- Đường nét, hoạt tiết là yếu tố được dùng để trang trí, làm tăng vẻ đẹp và tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục như đường kẻ, đường cong, đăng ten, nơ, ren, …
IV. MỘT SỐ LOẠI VẢI THÔNG DỤNG ĐỂ MAY QUẦN ÁO
1. Vải sợi thiên nhiên
- Nguồn gốc: được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên như sợi bông (cotton), sợi tơ tằm, sợi len, …
- Tính chất:
+ Vải sợi bông, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu
+ Vải len có khả năng giữ nhiệt tố
2. Vải sợi hóa học: Gồm vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
- Vải sợi nhân tạo:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa, .. như sợi vít- cô, sợi a-xê-tat
+ Tính chất: Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, ít nhàu
- Vải sợi tổng hợp:
+ Nguồn gốc: được dệt bằng các loại sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ, … như sợi ni-lông, sợi pô-li-ét-te
+ Tính chất: bền, đẹp, giặt nhanh khô, không bị nhàu nhưng có độ hút ẩm thấp, mặc không thông thoáng.
- Vải sợi pha
+ Nguồn gốc: được dệt bằng sợi có kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi khác nhau
+ Tính chất: có ưu điểm của các loại sợi thành phần
- Nghề dệt lụa: là một nghề lâu đời ở Việt Nam, với những làng nghề truyền thống như làng lụa Vạn Phúc, Bảo Lộc, Mã Châu, Tân Châu, Nha Xá, … Đây vừa là nơi sản xuất ra các sản phẩm lụa nổi tiếng, vừa là các điểm tham quan du lịch văn hóa đặc sắc.
Đáp án: D
Giải thích: Bảo quản trang phục gồm những công việc: