Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra.
+ Công nghệ sinh học: tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh...
+ Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn,...).
+ Công nghệ năng lượng: sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới (hạt nhân, mặt trời, thuỷ triều...)
+ Công nghệ thông tin: tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật sô" hoá, cáp quang... nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin.
- Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức: bảo hiểm, viễn thông, kế toán, ngân hàng, tư vấn,....
- Một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra.
+ Công nghệ sinh học: tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh...
+ Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn,...).
+ Công nghệ năng lượng: sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới (hạt nhân, mặt trời, thuỷ triều...)
+ Công nghệ thông tin: tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật sô" hoá, cáp quang... nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin.
- Một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức: bảo hiểm, viễn thông, kế toán, ngân hàng, tư vấn,....
Những thành tựu của bốn ngành công nghiệp trụ cột do sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Trên thế giới, vào những năm cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Xuất hiện và phát triển mạnh nhiều ngành công nghệ cao, nhất là bốn ngành trụ cột sau, với những thành tựu:
+ Công nghệ thông tin: nhiều dạng khác nhau, nâng cao năng lực của con người về sáng tạo, truyền tải và xử lí thông tin.
+ Công nghệ sinh học: tạo ra giống mới, trị bệnh tốt hơn.
+ Công nghệ năng lượng: phát triển hạt nhân, mặt trời, sức gió,… ít gây ô nhiễm môi trường.
+ Công nghệ vật liệu: có nhiều tính năng như vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn.
+ Công nghệ sinh học: tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh...
+ Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới (vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn,...).
+ Công nghệ năng lượng: sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới (hạt nhân, mặt trời, thuỷ triều...)
+ Công nghệ thông tin: tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật sô" hoá, cáp quang... nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin.
Tham khảo~
Trình bày đặc điểm của một ngành kinh tế
- Đặc điểm ngành nông nghiệp của Mỹ La-tinh
+ Mỹ La-tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp.
+ Cơ cấu cây trồng của Mỹ La-tinh rất đa dạng, gồm: cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả. Các cây lương thực chính là ngô, lúa mì. Các cây công nghiệp chính là cà phê, ca cao, đậu tương, mía, thuốc lá, bông, cao su,...
+ Các vật nuôi chủ yếu ở Mỹ La-tinh là bò, gia cầm; các nước có ngành chăn nuôi phát triển nhất là Bra-xin, Mê-hi-cô, Ác-hen-ti-na, Cô-lôm-bi-a….
+ Hiện nay, nông nghiệp Mỹ La-tinh đang phát triển theo hướng chuyển môn hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ.
Tham khảo:
- Một số ngành công nghiệp quan trọng của Đông Nam Á: cơ khí, điện tử - tin học, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản,...
- Nguyên nhân làm cho công nghiệp Đông Nam Á phát triển:
Nguồn nguyên liệu dồi dào
Lao động đông
Thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Một số loài động vật lớn trên thực tế hầu như đã bị diệt vong: tê giác hai sừng, heo vòi, vượn tay trắng, cầy nước.
- Một số loài còn số lượng quá ít, có thể bị tuyệt chủng: hổ, tê giác một sừng, bò xám, bò rừng, bò tót, hươu vàng, vooc, hươu cà tong, hươu xạ, hạc cổ trắng, gà lôi lam mào đen, gà lôi tí, công, trĩ, rùa.
Một số thành tựu nổi bật của nền công nghiệp Pháp.
- Pháp là cường quốc kinh tế đứng thứ năm thế giới về GDP và giá trị xuất khẩu (năm 2004)
- Phát triển công nghiệp: kết hợp truyền thống và hiện đại, đạt nhiều thành tựu:
+ Thứ nhì thế giới: sản xuất máy bay, điện tử, tin học.
+ Thứ ba thế giới: hàng không vũ trụ, chế tạo và sản xuất vũ khí.
+ Dẫn đầu thế giới về hàng tiêu dùng cao cấp: nước hoa, rượu vang.
+ Điện hạt nhân đứng đầu châu Âu.
Tham khảo
♦ Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng nhất của Nhật Bản, chiếm gần 70% GDP và sử dụng 72% lực lượng lao động (năm 2020).
♦ Các ngành dịch vụ chính ở Nhật Bản là: thương mại, giao thông vận tải, du lịch và tài chính - ngân hàng.
a) Thương mại
- Nội thương:
+ Nhật Bản có thị trường tiêu dùng nội địa rộng lớn.
+ Mạng lưới các cửa hàng truyền thống và cửa hàng tiện lợi phân bố rộng.
- Ngoại thương:
+ Nhật Bản là nước xuất khẩu lớn thứ 4 thế giới và nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 5 thế giới với tổng trị giá xuất, nhập khẩu đạt hơn 1500 tỉ USD (năm 2020).
+ Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng gồm xe có động cơ, linh kiện và phụ tùng ô tô, hóa chất, sản phẩm và linh kiện điện tử - điện thoại, máy móc và thiết bị cơ khí, tàu biển. Các bạn hàng xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Hàn Quốc, Thái Lan,..
+ Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu gồm nhiên liệu, thực phẩm, hóa chất, hàng dệt may, nguyên liệu thô,... Các bạn hàng nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, A-rập Xê-út, Thái Lan,...
b) Giao thông vận tải: Ngành giao thông vận tải ở Nhật Bản phát triển nhanh, chất lượng tốt, áp dụng công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới.
- Đường sắt là phương tiện chiếm ưu thế trong vận tải hành khách nội địa. Mạng lưới đường sắt phân bố tập trung ở các thành phố lớn và các vùng đô thị của Nhật Bản.
- Giao thông vận tải đường bộ và đường biển đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển hàng hóa.
+ Nhật Bản có hơn 1,2 triệu km đường bộ, chiếm hơn 90% khối lượng vận tải hàng hóa trong nước (năm 2020).
+ Trong khi đó, đường biển có ý nghĩa quan trọng trong vận tải quốc tế.
- Đường hàng không của Nhật Bản rất phát triển không chỉ phục vụ cho nhu cầu đi lại giữa các vùng trong nước mà còn đáp ứng nhu cầu trong thương mại, đầu tư và du lịch quốc tế.
c) Du lịch
- Đất nước có nhiều phong cảnh đẹp, các công trình kiến trúc độc đáo, với lịch sử, văn hóa có từ lâu đời,... tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển ngành du lịch.
- Du lịch trong nước của Nhật Bản rất phát triển, thu hút phần lớn lượng khách cũng như doanh thu cho ngành du lịch.
- Trong những năm gần đây, du lịch quốc tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước.
- Ngoài ra, ngành tài chính - ngân hàng cũng rất phát triển. Nhật Bản là quốc gia có quy mô vốn đầu tư ra nước ngoài lớn, đồng thời cũng là một trong những nhà tài trợ vốn ODA lớn nhất thế giới.
Công nghệ sinh học: tạo ra những giống mới không có trong tự nhiên cùng những bước tiến quan trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh...
Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới, với những tính năng mới ( vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn,...).
Công nghệ năng lượng: sử dụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới ( hạt nhân, mặt trời, thủy triều...)
Công nghệ thông tin: tạo ra các vi mạch, chíp điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật số hóa, cáp quang,... nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu giữ thông tin.
Một số ngành dịch vụ: bảo hiểm, viễn thông, kế toán, ngân hàng, tư vấn,...