K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\)

Suy ra: BC=DA

hay BC=2AM

c: Xét tứ giác BDAE có 

BD//AE
BD=AE

Do đó: BDAE là hình bình hành

Suy ra: BE//AM

d: Ta có: BDAE là hình bình hành

nên Hai đường chéo DE và BA cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AB

nên O là trung điểm của DE

hay D,O,E thẳng hàng

12 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn

15 tháng 9 2016

tư vấn à ? tui khuyên bồ nên mở  : " Trung tâm tư vấn tình yêu quả sung " 

15 tháng 9 2016

mk ko co nhung ban noi xem (gui tin nhan cung dc)

8 tháng 8 2017

Ngô Bẹp nghe cái tên mak bùn cười dữ

8 tháng 8 2017

Ngô mà bẹp thì ăn thế nào nhỉhiha

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Tính MN.

5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

giúp mink được bài nào thì giúp nha

4
28 tháng 12 2016

4)

undefinedTrên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B

Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B

=> AO + OB = AB
4 + OB = 6

OB = 6-4

OB = 2 cm

Vì M là trung điểm của AO

=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm

Vì N là trung điểm của OB

=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MO + ON

MN = 2 + 1

MN = 3cm

5)

undefined

a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N

b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N

=> OM + MN = ON

3 + MN = 5

MN = 5-3

MN = 2cm

c)

undefined

Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N

=> PM + MN = PN

PM + 2 = 4

PM = 4-2

PM = 2cm

Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N

Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN

13)

undefined

a)

Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D

=> CK + KD = CD

CK + 3 = 5

CK = 5 - 3

CK = 2cm

b)

Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K

=> CI + IK = CK

1 + IK = 2

IK = 2-1

IK = 1cm

14)

undefined

a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B

=> AC + CB = AB

6 + CB = 12

CB = 12 -6

CB = 6cm

Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B

Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)

undefined

Vì M nằm giữa hai điểm A, C

=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm

Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B

=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm

Vì C nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MC + CN

MN = 3 + 3

MN = 6cm

Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi hihi

28 tháng 12 2016

15)

a)

Hình học lớp 6

Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C

=> AB + BC =AC

AB + 3 = 5

AB = 5-3

AB = 2cm

b)Hình học lớp 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D

=> BC + CD = BD

3 + CD = 6

CD = 6-3

CD = 3cm

Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)

c)

Trên đoạn thẳng BD, vì

Điểm C nằm giữa hai điểm B, D

Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD

16)

a) Hình học lớp 6

Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B

=> OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 -3

AB = 3cm

c) Trên tia Ox vì

Điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)

= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB

d)

Hình học lớp 6

Vì điểm I là trung điểm của OA

=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm K là trung điểm của AB

=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K

=> IK = IA + AK

IK = 1,5 + 1,5

IK = 3cm

Chúc bạn học tốt thanghoa

17 tháng 10 2016

a)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(=1\cdot13+...+3^9\cdot13\)

\(=13\cdot\left(1+...+3^9\right)⋮13\)

b)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=1\cdot40+...+3^8\cdot40\)

\(=40\cdot\left(1+...+3^8\right)⋮40\)

 

17 tháng 10 2016

c)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(3S=3\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(3S=3+3^2+...+3^{12}\)

\(3S-S=\left(3+3^2+...+3^{12}\right)-\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(2S=3^{12}-1\)

\(S=\frac{3^{12}-1}{2}\)

22 tháng 6 2021

Gọi x, y (giờ) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
Đk: x, y > 0
=> trong 1 giờ : vòi 1 chảy được là: 1/x (bể)
                           vòi 2 chảy được là: 1/y  (bể)
Theo bài ra ta có: 
2 vòi cùng chảy sau 10 giờ thì đầy bể
=> 1/x + 1/y = 1/10   (1)
Vòi 1 chảy trong 6h,  vòi 2 trong 7h thì được 2/3 bể
=> 6/x + 7/y = 2/3      (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt: 
{1/x + 1/y = 1/10 <=> {x = 30
{6/x + 7/y = 2/3           {y = 15
=> Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
     vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

Vậy :Vòi 1 chảy 1 mình trong 30h thì đầy bể
        Vòi 2 chảy 1 mình trong 15h thì đầy bể

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau . Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) Bài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau .

Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Bài 3: Cho góc AOB = \(110^0\) và OC nằm trong góc đó .Gọi OM , ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC , BOC . Tính \(\widehat{MON}\)

Bài 4: Cho \(\widehat{xOy}\) = a , \(\widehat{xOz}\) = b ( a > b ) . Tính \(\widehat{xOm}\) biết rằng om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

Bài 5: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy kẻ hai tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{yOz}\) =\(40^0\) ,\(\widehat{yOt}\) = \(75^0\) . Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) . Chỉ rõ ràng Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOz}\) .

Bài 6: Cho \(\widehat{xOy}\) = \(150^0\) . Vẽ các tia Oz , Ot nằm trong \(\widehat{xOy}\) sao cho Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOz}\) = \(50^0\) .

a) Chứng tỏ rằng tia Oz nằm giữa Ox và Ot .

b) Chỉ rõ rằng Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) .

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP TRONG TỐI HÔM NAY

0

Đáp án:

a)a)

H={1;3;5}H={1;3;5}

K={1;2;3;4;5;6;7;8}K={1;2;3;4;5;6}

Các phần tử thuộc KK mà không thuộc HH : 2;4;62;4;6

b)b)

Các phần tử của HH là 1;3;51;3;5 đều thuộc tập hợp KK

20 tháng 10 2021

\(b,\) Vì  \(H=\left\{1;3;5;7\right\}\)

               \(K=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)

\(\Rightarrow H\in K\)

4 tháng 4 2020

O x A B C

a) Do A nằm giữa O và B (OA < OB: 3cm < 6cm) => OA + AB = OB

=> AB = OB - OA = 6 - 3 = 3 cm

Do B nằm giữa O và C (OB < OC : 6cm < 9cm) => OB + BC = OC

=> BC = OC - OB = 9 - 6 = 3 cm

=> AB = BC = 3cm

b) Do A nằm giữa O và C (OA < OC) => OA + AC = OC

=> AC = OC - OA = 9 - 3 = 6 (cm)

Ta có: AB = BC (gt) và B nằm giữa A và C (vì AB < AC: 3cm < 6cm)

=> B là trung điểm của đoạn thẳng AC