K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

Bạn 1 là thiếu đề , 2 là sai đề rồi , xem lại đề đi nha

mk ko có ý gì đâu , chỉ nhắc thôi

4 tháng 10 2021

Ứng dụng này chán vc

20 tháng 10 2021

TL ;

A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

C = { x E N / 0 ; 1 }

D = { x E N / 0 ; x ; y }

Chúc bạn học tốt nhé !

12 tháng 7 2021

a) (x - 45) . 27 = 0

=> x - 45 = 0

x = 45

Vậy x = 45.

b) 23 (42 - x) = 23

42 - x = 23 : 23

42 - x = 1

x = 42 - 1

x = 41

Vậy x = 41.

\(\text{Bài 1 :}\)

a) 2436 : x = 12

=> x = 2436 : 12 = 203

Vậy x = 203

b) 6x – 5 = 613

=> 6x = 613 + 5 = 618

=> x = 618 : 6 = 103

Vậy x = 103

c)12 . (x – 1) = 0

=> x - 1 = 0

=> x = 1

Vậy x = 1

0 : x = 0 

=> x ∈ N*

Vậy x ∈ N*

\(\text{Bài 2 :}\)

a) (x – 47) – 115 = 0 

=> x - 47 = 115

=> x = 115 + 47 = 162

Vậy x = 162

b)(x + 74) – 318 = 200

=> x + 74 = 518

=> x = 444

Vậy x = 444

c) 315 + (146 – x) =401

=> 146 - x = 401 - 315 = 86

=> x = 146 - 86 = 60

Vậy x = 60

d) 3636 : (12x – 91) = 36

=> 12x - 91 = 3636 : 36 = 101

=> 12x = 192

=> x = 12

Vậy x = 12

e) (x : 23 + 45) . 67 = 8911

=> x : 23 + 45 = 8911 : 67 = 133

=> x : 23 = 156

=> x = 156 . 23 

=> x = 3588

27 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{2}{3}x=\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\)

=> \(x=\frac{3}{10}:\frac{2}{3}=\frac{9}{20}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{20}\right\}\)

\(b,x+\frac{1}{4}=\frac{4}{3}\)

=> \(x=\frac{4}{3}-\frac{1}{4}=\frac{13}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

\(c,\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}=\frac{5}{14}\)

=> \(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{25}{42}\right\}\)

\(d,\left|x+5\right|-6=9\)

=> \(\left|x+5\right|=9+6=15\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+5=15\\x+5=-15\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=15-5=10\\x=-15-5=-20\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;-20\right\}\)

\(e,\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{4}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{4}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{31}{20}\\x=-\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{1}{20}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{31}{20};\frac{1}{20}\right\}\)

\(f,\frac{1}{2}-\left|x\right|=\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{6};-\frac{1}{6}\right\}\)

\(g,x^2=16\)

=> \(\left|x\right|=\sqrt{16}=4\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

\(h,\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\)

=> \(x-\frac{1}{2}=\sqrt[3]{\frac{1}{27}}=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{6}\right\}\)

\(i,3^3.x=3^6\)

\(x=3^6:3^3=3^3=27\)

Vậy \(x\in\left\{27\right\}\)

\(J,\frac{1,35}{0,2}=\frac{1,25}{x}\)

=> \(x=\frac{1,25.0,2}{1,35}=\frac{5}{27}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{27}\right\}\)

\(k,1\frac{2}{3}:x=6:0,3\)

=> \(\frac{5}{3}:x=20\)

=> \(x=\frac{5}{3}:20=\frac{1}{12}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{12}\right\}\)