K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Bài 2:

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

26 tháng 12 2021

Bài 2:

a) Xét tam giác MAB và tam giác MEC có:

+ MA = ME (gt).

+ MB = MC (M là trung điểm của BC).

\(\widehat{AMB}\) \(= \widehat{EMC}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) Tam giác MAB = Tam giác MEC (c - g - c).

b) Ta có: \(\widehat{BAM}\) \(= \widehat{CEM}\) (Tam giác MAB = Tam giác MEC).

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\)  AB // EC (dhnb).

25 tháng 12 2021

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số vở của lớp 7A,7B,7C}\)

          (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:vở)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{35}=\dfrac{z}{32}\text{ và }x-y=20\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

         \(\dfrac{x}{40}=\dfrac{y}{35}=\dfrac{z}{32}=\dfrac{x-y}{40-35}=\dfrac{20}{5}=4\)

\(\Rightarrow x=4.40=160\text{(vở)}\)

\(y=40.35=140\text{(vở)}\)

\(z=40.32=128\text{(vở)}\)

\(\text{Vậy số vở lớp 7A là:160 vở}\)

                 \(\text{lớp 7B là:140 vở}\)

                 \(\text{lớp 7C là:128 vở}\)

25 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{35}=\dfrac{c}{32}=\dfrac{a-b}{40-35}=4\)

Do đó: a=160; b=140; c=128

17 tháng 11 2019

Giúp mình với mọi người ơi!   Một câu câu thôi cũng được

29 tháng 10 2016

Gọi số vở 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c

Ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)

b-c=20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-c}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

Do đó, *)a=4*10=40

          *)b=5*10=50

          *)c=3*10=30

Vậy số vở 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là 40;50;30(vở)

29 tháng 10 2016

Vì tỉ lệ của 7B là 5 và của 7C là 3 mà 7B nhiều hơn 7C là 20 quyển.

Nên 2 phần ứng với 20 quyển

Nên 1 phần là 10 quyển

7A=40 quyển

7B=50 quyển

7C=30 quyển

Gọi số điểm tốt cảu 3 lớp 7A , 7B , 7C làn lượt là a ; b ; c

Vì số điểm tốt của 3 lớp lần lượt tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{7};\frac{1}{6};\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{2a}{14}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{2a}{14}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{2a-\left(b+c\right)}{14-\left(6+5\right)}=\frac{120}{3}=40\)

\(\Rightarrow\frac{a}{7}=40\Leftrightarrow a=40.7=280\)                        Vậy Lớp 7A có 280 điểm tốt

\(\Rightarrow\frac{b}{6}=40\Leftrightarrow b=40.6=240\)                                Lớp 7B có 240 điểm tốt

\(\Rightarrow\frac{c}{5}=40\Leftrightarrow c=40.5=200\)                                 Lớp 7C có 200 điểm tốt

ĐỀ SỐ 1:Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)Bài 2: a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)a) Tính giá trị của hàm...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1:

Bài 1: Thực hiện phép tính một cách hợp lí nhất:

a) \(\frac{4}{5}.\frac{7}{6}-\frac{13}{12}.\frac{-4}{5}\)  ;   b) \(\frac{10}{3}.|-\frac{3}{4}|-1,5\);   c) \(\left(-3^2\right)^0+0,5.\frac{2}{5}-\left(-1\right)^{2016}+\sqrt{16}\)

Bài 2: 

a) Tìm x, biết: \(\frac{7}{3}-\left(\frac{8}{3}-x\right):\frac{1}{2}=1\)

b) Tìm GTLN của biểu thức: A = \(|3x-2016|-|3x+2016|\)

Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = \(-\frac{1}{3}x\)

a) Tính giá trị của hàm số tại x = 9; x = -4

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

Bài 4: Trong một buổi lao động ba lớp 7A, 7B, 7C cùng tham gia trồng cây. Số cây các lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 3; 5 và 8. Cho biết tổng 2 lần số cây lớp 7A và 4 lần số cây lớp 7B trồng được hơn số cây của lớp 7C là 108 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp?

Bài 5: Cho tam giác ABC cuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giam BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Bx song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK

 vuông góc DM.

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: ba điểm M, D, N thẳng hàng.

Mong các bạn giúp đỡ!

0
26 tháng 12 2021

Ta gọi số sách của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : a,b,c ( a,b,c > 0 )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

=> \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)

=> a = 4.3=12 

     b = 4.4=16

      c = 4.13 = 42

Vậy ... 

26 tháng 12 2021

\(\text{Gọi x;y;z lần lượt là số sách lớp 7A,7B,7C:}\)

           (đk:x;y;z\(\in\)N*,đơn vị:sách)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}\text{ và }x+y+z=80\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

          \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{13}=\dfrac{x+y+z}{3+4+13}=\dfrac{80}{20}=4\)

\(\Rightarrow x=4.3=12\text{(sách)}\)

\(y=4.4=16\text{(sách)}\)

\(z=4.13=42\text{(sách)}\)

\(\text{Vậy số sách lớp 7A quyên góp được là:12 sách}\)

                    \(\text{lớp 7B quyên góp được là:16 sách}\)

                   \(\text{ lớp 7C quyên góp được là:42 sách}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{13}=\dfrac{a+b+c}{3+4+13}=\dfrac{180}{20}=9\)

Do đó: a=27; b=36; c=117