Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2O
Đổi : 200 ml = 0,2 l
Nồng độ mol HCl là: CM = n : V = nhcl : 0,2 = 2
=> Số mol HCl là : 0,2 . 2 = 0,4 ( mol )
Tổng khối lượng HCl là : 0,4 . 36,5 = 14,6 ( gam )
a) Số mol của Hiđro là : 2,24 : 22,4 = 0,1 ( mol )
=> Số mol HCl ở pt (1) là: 0,1 . 2 = 0,2 ( mol )
=> Số mol HCl ở pt (2) là : 0,4 - 0,2 = 0,2 ( mol )
( Vì tổng số mol HCl ở cả 2 pt là 0,4 mol )
- Theo đề bài ra ta có: Tổng khối lượng RCl2 Cả 2 PT Là 27,2 gam .... ( PTK của Cl2 : 71 )
<=> 0,1 . ( MR + 71 ) + 0,1 . ( MR + 71 ) = 27,2
<=> 0,2 MR + 7,1 + 7,1 = 27,2
<=> MR = 65
=> R là Zn ( Kẽm )
b) Số mol H2O là : 0,2 : 2 = 0,1 ( mol )
Khối lượng của H2O là : 0,1 . 18 = 1,8 ( gam )
- áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m + 14,6 = 27,2 + 1,8 + 0,2
<=> m = 14,6 ( gam )
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
Coi oxit gồm $Fe(x\ mol) ; O(y\ mol)$
Ta có : 56x + 16y = 20,88(1)$
$n_{SO_2} = 0,145(mol)$
Bảo toàn electron : $3x = 2y + 0,145.2(2)$
Từ (1)(2) suy ra x = 0,29 ; y = 0,29$
$n_{Fe} : n_O = 0,29 : 0,29 = 1 : 1$
Do đó, oxit là $FeO$
$n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,145(mol)$
$m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,145.400 = 58(gam)$
400 (g) phải không bạn
https://www.facebook.com/themlannua.haytinanh.7 (fb :có gì liên hệ)
Cách 1 : Đặt công thức của oxit là XO 2
m muoi = 18x400/100 = 75,6 (g)
XO 2 + 2 NaOH → Na 2 XO 3 + H 2 O
Theo phương trình hoá học
=> X = 32 => Công thức oxit là SO 2
Cách 2: m muoi = 75,6(g) → m Na 2 O = 75,6 - 38,4 = 37,2(g)
n Na 2 O = 37,2/62 = 0,6 (mol)
n X O 2 = n Na 2 O = 0,6 mol
→ M X O 2 = 38,4/0,6 = 64(gam/mol)
→ X = 32
=> Công thức oxit là SO 2
Khi hòa tan oxit sắt vào dd H2SO4 loãng thì thi được dung dịch muối sunfat của sắt.
- Do dung dịch A tác dụng được với Cu => Trong A có \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) (1)
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Cu\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)
- Do dung dịch A tác dụng được với Cl2 => Trong A có FeSO4 (2)
PTHH: \(6FeSO_4+3Cl_2\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)
(1)(2) => Oxit sắt là Fe3O4
PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)