K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

- Mỗi kết quả phải mô tả mỗi học sinh đạt hay không đạt. Các khả năng có thể xảy ra là: cả ba học sinh đều đạt, hoặc chỉ có hai học sinh đạt, hoặc chỉ có một học sinh đạt, hoặc không có học sinh nào đạt. 

Ω = A 1 A 2 A 3 , A 1 ¯ A 2 A 3 , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 A 2 A 3 ¯ , A 1 ¯ A 2 A 3 ¯ , A 1 A 2 ¯ A 3 , A 1 A 2 A 3 ¯

Nhận xét: học sinh có thể nhầm lẫn:

- Chỉ mô tả kết quả của 1 học sinh (phương án A)

- Hoặc mô tả kết quả của hai học sinh (phương án D)

- Hoặc mô tả kết quả của ba học sinh nhưng chưa đầy đủ (phương án B)

Chọn C

18 tháng 4 2019

a) Theo kí hiệu thì không gian mẫu là

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

18 tháng 5 2017

Tổ hợp - xác suất

9 tháng 6 2016

Không gian mẫu : " Chọn 5 học sinh bất kì để đăng kí dự thi " là C530 cách

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) D = {Cường, Trang}

b) A ∩ B = {Cường, Trang}

30 tháng 5 2017

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu là zPzWGgo77vET.png

Gọi A là biến cố“3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.

Số phần tử của biến cố A là

PFx1ZPJv5Swj.png

Vậy xác suất cần tìm là

27 tháng 2 2019

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu là XLsX4DYmYrME.png

- Gọi A là biến cố “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh  chọn môn Hóa học”

- Số phần tử của biến cố A là

mTYtmxo3s1bL.png

Vậy xác suất để xảy ra biến cố A là

WQBlgotS4LVz.png.

NV
24 tháng 11 2019

\(\frac{P_nC_n^k}{n!A_n^k}=\frac{n!.\frac{n!}{k!\left(n-k\right)!}}{n!.\frac{n!}{\left(n-k\right)!}}=\frac{1}{k!}\)

Chắc là bạn ghi nhầm đề

3 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Hai xạ thủ cùng bắn vào bia".

Theo đề ra ta có = "Người thứ k không bắn trúng", k = 1, 2. Từ đó ta có:

a) A = "Không ai bắn trúng" = "Người thứ nhất không bắn trúng và người thứ hai không bắn trúng". Suy ra A = . .

Tương tự, ta có B = "Cả hai đều bắn trúng" = . .

Xét C = "Có đúng một người bắn trúng", ta có C là hợp của hai biến cố sau:

"Người thứ nhất bắn trúng và người thứ hai bắn trượt" = A1 . .

"Người thứ nhất bắn trượt và người thứ hai bắn trúng" = . A2 .

Suy ra C = A1 . . A2 .

Tương tự, ta có D = A1 ∪ A2 .

b) Gọi là biến cố: " Cả hai người đều bắn trượt". Ta có

= . = A.

Hiển nhiên B ∩ C = Φ nên suy ra B và C xung khắc với nhau.