Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\Rightarrow x=2k;y=3k;z=5k\)
\(\Rightarrow x.y.z=2k.3k.5k=30k^3=810\)
\(\Rightarrow k^3=27\Rightarrow k=3\)
\(\Rightarrow x=3.2=6;y=3.3=9;z=3.5=15\)
Vậy ....
b) Ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\left(x^2+y^2=100\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}.y\)
\(\Rightarrow\frac{9}{16}.y^2+y^2=100\)
\(\Rightarrow\frac{25}{16}.y^2=100\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)
\(\Rightarrow x=\frac{8.3}{4}=6\)
c, Bạn tham khảo:
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Mai Chi
Bài 1.
a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x.y.z}{2.3.5}=\frac{810}{30}=27\)
Vì \(\frac{x}{2}=27\Rightarrow x=27.2\Rightarrow x=54\)
\(\frac{y}{3}=27\Rightarrow y=27.3\Rightarrow y=81\)
\(\frac{z}{5}=27\Rightarrow z=27.5\Rightarrow z=135\)
Vậy x = 54 ; y = 81 ; z = 135
Gọi số gạo trong ba kho lần lượt là \(a,b,c\)( \(a,b,c>0\))
Theo bài ra ta có
\(\frac{a}{1,3}=\frac{b}{2\frac{1}{2}}=\frac{c}{1\frac{1}{2}}\Rightarrow\frac{a}{1,3}=\frac{b}{2,5}=\frac{c}{1,5}\)
và \(b-a=43,2\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{1,3}=\frac{b}{2,5}=\frac{c}{1,5}=\frac{b-a}{2,5-1,3}=\frac{43,2}{1,2}=36\)
\(\Rightarrow a=1,3.36,b=2,5.36,c=1.5.36\)
\(\Rightarrow a=46,8.b=90.c=54\)
\(\Rightarrow\)_ Số gạo tiêu thụ ở kho thứ nhất là \(46,8.40\%=18,72\left(t\right)\)
_ số gạo tiêu thụ ở kho hai là : \(90.30\%=27\left(t\right)\)
_ số gạo tiêu thụ ở kho ba là \(54.25\%=13,5\left(t\right)\)
\(\Rightarrow\)sau 1 tháng cả ba kho tiêu thụ hết : \(18,72+27+13,5=59,22\left(t\right)\)
vậy.......
19,22 tấn
mk làm đc kết quả vậy
bây h mk gấp ko thể giải đc mong bạn thông cảm và k mk nhé
Gọi a,b,c lần lượt là số máy san đất của 3 đội.
Ta có: a - b = 2
Vì số máy và số ngày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:
4a = 6b = 8c <=> \(\frac{a}{\frac{1}{4}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{6}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{8}}\) = \(\frac{a-b}{\frac{1}{4}-\frac{1}{6}}\) = \(\frac{2}{\frac{1}{12}}=24\)
Do đó: \(\frac{a}{\frac{1}{4}}=24\) => a = 6
\(\frac{b}{\frac{1}{6}}=24\) => b= 4
\(\frac{c}{\frac{1}{8}}=24\) => c = 3
Vậy số máy san đất lần lượt của 3 đội là 6 ; 4 và 3.
Gọi số máy của đội 1 ; 2; 3 lần lượt là a; b; c ﴾ máy﴿
=> a ‐ b = 2
Do các máy có cùng năng suất và khối lượng công việc mỗi đội như nhau nên:
4a = 6b = 8c
=> \(\frac{4\text{a}}{24}\) = \(\frac{6b}{24}\) = \(\frac{8c}{24}\)
⇒ \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{3}\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{4}\) = \(\frac{c}{3}\) = \(\frac{a-b}{6-4}\) = \(\frac{2}{2}\) = 1
a/ 6 = 1 => a = 6 .
b/ 4 = 1 => b = 4 .
c/ 3 = 1 => c = 3.
Vậy số máy đội 1;2;3 lần lượt là: 6;4;3.
Gọi số thành viên của mỗi gia đình lần lượt là x, y, z ( người)
Vì số thành viên và thời gian tiêu thụ hết thực phẩm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
Chọn đáp án C