Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tại t=0, hai vật đều đi qua vị trí cân bằng, sau khoảng thời gian 0,5 s vật 1 đến vị trí động năng bằng thế năng, tương ứng với góc quét ∆ φ 1 = 45 ∘ trong khoảng thời gian đó góc quét tương ứng của vật 2 là ∆ φ 2 = 3 . 45 ∘ = 78 ∘
Đáp án A
Nhìn vào đồ thị ta có:
F k v 1 max = 2 N = k 1 A 1 ; F k v 2 max = 3 N = k 2 A 2 nên A 1 = 2 c m ; A 2 = 1 c m
Tại thời điểm t hai con lắc đơn có cùng li độ và đúng bằng biên độ của con lắc thứ hai nên x 1 = x 2 = 1 c m
Tại thời điểm t 1 khoảng cách của hai vật theo phương Ox là lớn nhất
Khi đó từ thời điểm t đến thời điểm t 1 vật quay một góc π 2 r a d
Nên động năng của con lắc thứ hai tại thời điểm t 1 là:
W d 2 = m v 2 2 = k A 2 2 = F . A 2 = 3.0 , 01 2 = 0 , 015 J
Đáp án D.
- Thời điểm vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn
Trong một chu kì, vật qua vị trí có li độ thỏa v = - ω v hai lần. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương (vị trí M 0 ) nên lần thứ 5 vật qua vị trí có li độ thỏa
Tại t = 0,95s, v = - ω x ⇒ A ω cos ω t = - ω A cos ω t - π 2 ⇔ tan ω t = - 1 ⇔ ω t = - π 4 + k π
Vì ωt > 0 và k nguyên nên suy ra k phải nguyên dương. Khi k = 1 thì vật sẽ đạt v = -ωx lần thứ nhất…, suy ra khi k = 5 vật sẽ đạt trạng thái này lần thứ 5.
Ta có 0 ٫ 95 ω = - π 4 + 5 π ⇔ ω = 5 π rad / s ⇒ k = ω 2 m = 25 N / m
Đáp án C
+ Ta có x A 2 + v ω A 2 = 1 v = - ω x → x = ± 2 2 A
+ Vật mất khoảng 1008T để đi qua vị trí v = - ω x 2016 lần và mất thêm một khoảng thời gian Δ t = 3 T 4 + T 8 = 7 T 8 để đi qua vị trí trên lần thứ 2018
→ 1008 T + 7 T 8 = 403 , 55 → T = 0 , 4 s
+ Độ cứng của lò xo T = 2 π m k → 0 , 4 = 2 π 0 , 1 k → k = 25 N / m
+ Nhận thấy:
=> Chọn B.