K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Đáp án B

Trong kế hoạch 5 năm 1986-1990, cả nước tập trung sức người, sức của nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn là lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

[MINI GAME] Câu 1: Nhà Lê lấy Phật giáo, Đạo giáo hay Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống để trị nước? Ai là "Trạng nguyên" đầu tiên của nước nhà, được phong đến chức Thái Sư (chức quan cao nhất trong triều đình)? Câu 2: Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Phạm Hùng được khánh thành vào năm nào? Thuộc ấp, xã, huyện và tỉnh nào? Câu 3: Trang nhật kí điện tử (blog)...
Đọc tiếp

[MINI GAME]

Câu 1: Nhà Lê lấy Phật giáo, Đạo giáo hay Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống để trị nước? Ai là "Trạng nguyên" đầu tiên của nước nhà, được phong đến chức Thái Sư (chức quan cao nhất trong triều đình)?

Câu 2: Khu tưởng niệm Cố Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trưởng Phạm Hùng được khánh thành vào năm nào? Thuộc ấp, xã, huyện và tỉnh nào?

Câu 3: Trang nhật kí điện tử (blog) thông dụng ở Việt Nam là gì?

Câu 4: Hiện nay những quốc gia và vùng lãnh thổ tuyên bố chủ quyền toàn bộ hoặc một phần đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là?

Câu 5: Đây là một chương trình được xuất phát từ kết quả của việc bạn sinh viên Nguyễn Phan Hà Châu - Ủy viên Chấp hành Hội Sinh viên Trường Cao đẳng Sư Phạm Trung ương TP.HCM khi được Trung ương Đoàn lựa chọn tham gia hành trình "Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương" năm 2011 đã mang theo một nắm đất liền ra đảo để góp phần làm cho đảo bớt nhỏ trước biển. Đó là gì?

__________________________________________HẾT__________________________________________________

Chú ý: Tuy câu hỏi dài nhưng lời giải rất ngắn gọn nên các bạn chú ý làm bài hiệu quả nhé.
Các bạn tham gia vui lòng làm theo các bước sau:
Bước 1: Giải bài
- Hình thức: có thể là gõ máy.
- Ảnh chụp màn hình.
- Ảnh chụp giấy.

Yêu cầu ảnh rõ ràng , ko rõ sẽ không chấm đâu nhé
Bước 2: Gửi về hòm thư: thanhtruongcc123@gmail.com
Thời gian nhận đáp án bắt đầu từ ngày đăng và kết thúc vào 20:00 (ngày 24/03/2020)

Bước 3: Điểm danh vào bài viết này, tranh luận các kiểu.
GIẢI THƯỞNG :
1 trả lời đúng nhiều và nhanh nhất: 10GP
2 bạn trả lời đúng và nhanh thứ 2: 5GP
5 bạn trả lời đúng và nhanh thứ 3: 3GP
Chúc các bạn được giải thưởng .

2
23 tháng 3 2020

Hoàng Minh Phúc

trinh gia long

Đỗ Hải Đăng

Phạm Bình Minh

HISINOMA KINIMADO

Trần Thị Hà My

Sách Mọt

{__Shinobu Kocho__}

Vũ Minh Tuấn

nguyen minh ngoc

23 tháng 3 2020

không làm trực tiếp trên hoc24 ạ

9 tháng 6 2023

B

24 tháng 2 2021

* Kế hoạch 5 năm (1986 - 1990):

- Lương thực, thực phẩm: Nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.

- Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.

- Kinh tế đối ngoại: phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần.

* Kế hoạch 5 năm (1991 - 1995):

- Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.

- Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.

- Hoạt động khoa học - công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

* Kế hoạch 5 năm (1996 - 2000):

- Kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%.

- Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.

- Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

- Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực.

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.

- Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.

24 tháng 2 2021

* Kế hoạch 5 năm (1986 - 1990):

- Lương thực, thực phẩm: Nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.

- Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.

- Kinh tế đối ngoại: phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần.

* Kế hoạch 5 năm (1991 - 1995):

- Tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.

- Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.

- Hoạt động khoa học - công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

* Kế hoạch 5 năm (1996 - 2000):

- Kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%.

- Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.

- Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

- Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực.

- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.

- Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.

21 tháng 9 2018

- Trong kế hoạch 5 năm (1986 - 1990), cả nước tập trung sức người sức của nhằm thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

     + Kết quả là nước ta từ chỗ thiếu ăn hàng năm (năm 1988, ta phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo), đến năm 1990, đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, nhất là hàng tiêu dùng, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tăng. Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường.

     + Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh và mở rộng về quy mô, hình thức. Hàng xuất khẩu tăng ba lần. Từ năm 1989, ta mở rộng thêm hàng xuất khẩu có giá trị lớn như gạo, dầu thô năm 1989, ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo (đứng hàng thứ ba sau Thái Lan và Mĩ).

- Trong kế hoạch 5 năm (1991 - 1995), cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng.

     + Sau 5 năm thực hiện kế hoạch (1991 -1995), tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắc phục. Kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8,2%.

     + Nạn lạm phát ở mức cao từng bước bị đẩy lùi. Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh. 

     + Hoạt động khoa học và công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi dần với cơ chế thị trường.

- Trong kế hoạch 5 năm (1996 - 2000), mục tiêu đề ra là tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội ; bảo đảm quốc phòng, an ninh ; cải thiện đời sống nhân dân ; nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.

     + Sau 5 năm thực hiện kế hoạch (1996 - 2000), nền kinh tế vẫn giữ được nhịp độ tăng trưởng khá, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 7%. Nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế, xã hội.

     + Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển. Trong 5 năm, xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 21% ; nhập khẩu đạt 61 tỉ USD, tăng bình quân hàng năm 13,3%; vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài đưa vào thực hiện đạt 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với 5 năm trước.

     + Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực. Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng, hình thức đào tạo và cơ sở vật chất.

     + Tình hình chính trị, xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng, an ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại không ngừng được mở rộng.

16 tháng 5 2020

- Ngày 7-5-1953, được sự giúp đỡ của Mĩ, Na-va vạch kế hoạch quân sự hi vọng kết thúc chiến tranh ở Đông Dương trong vòng 18 tháng.

- Kế hoạch Na-va tiến hành theo hai bước:

+ Bước 1: Thu - đông 1953 và xuân 1954: Giữ thế phòng ngự trên chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược để bình định Trung và Nam Đông Dương.

+ Bước 2: Từ thu - đông 1954: Chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.

16 tháng 5 2020

Kế hoạch này bước đầu bị phá sản như thế nào trong thu đông 19531954

- Đảng và nhân dân Việt Nam đã thực hiện bốn cuộc tiến công chiến lược:

+ Ngày 10/12/1953, chủ lực ta tiến công Lai Châu, giải phóng toàn bộ thị xã (trừ Điện Biên) Na-va buộc phải đưa 6 tiểu đoàn cơ động tăng cường Điện Biên Phủ. Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

+ Tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet và Xê-nô. Na-va buộc phải tăng viện cho Xê-nô. Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba của Pháp.

+ Tháng 01/1954, liên quân Lào - Việt tiến công Thượng Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu và toàn tỉnh Phong Xa-lì. Na-va đưa quân từ đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Luông Pha-bang và Mường Sài. Luông Pha-bang và Mường Sài thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.

+ Tháng 02/1954, ta tiến công Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku. Pháp buộc phải tăng cường lực lượng cho Plây-ku. Plây-ku trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.

- Phối hợp với mặt trận chính, ở vùng sau lưng địch, phong trào du kích phát triển mạnh ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình - Trị - Thiên, đồng bằng Bắc Bộ,...

=>Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán làm 5 nơi tập trung quân


5 tháng 3 2018

Đáp án: A

Giải thích:

- Trong Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) cả nước tập chung thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.

+ Kết quả: Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, hàng hóa dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần.

Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé! Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì? A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề. B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang. C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng. D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá. Câu 2: Việc Liên Xô phóng...
Đọc tiếp

Cùng ôn thi nào các bạn! Cô sẽ tặng 2GP cho những câu trả lời đúng nhé!

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.

8
3 tháng 5 2019

1.A 2.B 3.C 4.B 5.D 6.C

7.A 8.C 9.A 10.C

12 tháng 5 2019

Câu 1: Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nền kinh tế Liên Xô là gì?

A. Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

B. Nông nghiệp Liên Xô bị tàn phá, ruộng đồng bỏ hoang.

C. Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

D. Các nhà máy xí nghiệp bị tàn phá.

Câu 2: Việc Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển của nền khoa học – kĩ thuật Xô viết.

B. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

C. Chứng tỏ sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ nghĩa.

D. Là một trong những sự kiện quan trọng mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Câu 3: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 4: Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của nhân dân châu Phi là gì?

A. Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

B. Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đã bị xóa bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xóa bỏ ở châu Phi.

D. Hệ thống thuộc địa bị xóa bỏ ở châu Phi.

Câu 5: Năm 1960 đã đi vào lịch sủ phong trào giải phóng ở châu Phi vì

A. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

B. tất cả các nước ở châu Phi được trao trả độc lập.

C. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh nhất.

D. có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.

Câu 6: Sự tan rã các thuộc địa của Bồ Đầu Nha có ý nghĩa như thế nào?

A. Là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

B. Mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

C. Đánh dấu phong trào giải phong trào dân tộc ở châu Phi thắng lợi hoàn toàn.

D. Chủ nghĩa thực dân cũ bị sụp đổ ở châu Phi.

Câu 7: Tình hình nổi bật của các nước châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch của các nước đế quốc.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

Câu 8: Sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân Trung Hoa là gì?

A. Mở cửa, xây dựng các đặc khu kinh tế.

B. Đầu tư hiện đại hóa quân đội.

C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hóa, phát triển kinh tế-xã hội.

D. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Câu 9: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?

A. Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Ma-ni-la (Phi-lip-pin).

C. Băng Cốc (Thái Lan).

D. Xin-ga-po.

Câu 10: Mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN là

A. Giữ gìn hòa bình, an ninh các nước thành viên, củng cố sự hợp tác chính trị, quân sự, giúp đỡ lẫn nhau bảo vệ độc lập chủ quyền.

B. Đẩy mạnh hợp tác. Giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

D. Liên minh với nhau để mở rộng tiềm lực kinh tế, quốc phòng, hợp tác về văn hóa, giáo dục, y tế.