K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau R 1   =   R 2   =   R 3   =   R .

Vì ba điện trở giống nhua mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn đều bằng nhau. Vậy U 1   =   U 2   =   U 3   =   U / 3   =   24 / 3   =   8 V .

8 tháng 1 2019

Đáp án D

Điện trở và dòng điện trong mạch: R = 6 + 24 = 30Ω, I = 12/30 = 0,4A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn

U 1   =   0 , 4 . 6   =   2 , 4 V ;   U 2   =   24 . 0 , 4   =   9 , 6 V .

27 tháng 2 2019

Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:

I = I 1 = I 2 = I đ m 1 = I đ m 2  = 0,8A

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Mặt khác R = R 1 + R 2 + R 3  → R 3  = 15 - (7,5 + 4,5) = 3Ω

8 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của các bóng đèn:

R1 = U1 : I1 = 12 : 0,6 = 20 (\(\Omega\))

R2 = U2 : I2 = 12 : 0,3 = 40 (\(\Omega\))

Khi mắc hai bóng đèn trên nối tiếp thì ta gọi U1 và U2 là hiệu điện thế trên mỗi bóng, ta có:

U1/U2 = I1/I2

=> U1 = U(R : (R1 + R2)) = 24(20 : (20 + 40)) = 8V

=> U2 = U – U1 = 16V

Nhận xét: U1 = 8V < Uđm = 12V và U2 = 16V > Uđm = 12V

Vậy bóng thứ nhất sáng mờ, bóng đèn thứ hai sáng hơn mức bình thường và có thể gây ra cháy nổ.

b. Để các bóng đèn sáng bình thường thì phải mắc chúng với nhau rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V

19 tháng 8 2022

làm sai rồi bạn ad ơi

 

20 tháng 3 2018

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

22 tháng 2 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω

→ Đáp án C

22 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_Đ+R=7,5+30=37,5\Omega\)

\(I_{Đđm}=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5}{7,5}=0,6A\)

\(P_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5^2}{7,5}=2,7W\)

22 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(R_Đ=7,5\Omega;U_Đ=4,5V\)

               \(R_b=30\Omega;U_m=12V\)

               \(I_{Đđm}=?;P_Đ=?\)

28 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Idm=\dfrac{Udm}{R}=\dfrac{4,5}{7,5}=0,6A\\Pdm=Udm.Idm=0,6.4,5=2,7W\end{matrix}\right.\)

\(b,\Rightarrow Pd=1,5W\Rightarrow\dfrac{Ud^2}{R}=\dfrac{\left(U-Ux\right)^2}{7,5}=\dfrac{\left[12-Im.Rx\right]^2}{7,5}=\dfrac{\left[12-\dfrac{12.Rx}{Rx+7,5}\right]^2}{7,5}=1,5\Rightarrow Rx=19,33\Omega\)

28 tháng 9 2021

yeuyeuyeu

24 tháng 5 2018

Điện trở của đèn 1 là: R 1 = U đ m 1 / I đ m 1  = 110/0,91 = 121Ω

Điện trở của đèn 2 là:  R 2 = U đ m 2 / I đ m 2  = 110/0,36 = 306Ω

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2  = 121 + 306 = 427Ω

Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R t đ  = 220/427 = 0,52A.

So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.

12 tháng 9 2021

R1 nt R2

xet HDT giup den hd bth : U=6V \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=Idm1=\dfrac{U}{R1}=1A\\I2=Idm2=\dfrac{U}{R2}=0,5A\end{matrix}\right.\)

xet HDT: U'=12V

\(\Rightarrow I1=I2=Im=\dfrac{U'}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}A\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1< Idm1\\I2>Idm2\end{matrix}\right.\)

=>den 1 sang yeu hon bth, den 2 sang manh hon bth

=>dap an: B

 

 

12 tháng 9 2021

giúp mik ạ, mik đang cần bây h