Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Theo hình trên ta có: i = i ' = 60 0 + 90 0 2 = 75 0
Góc giữa gương và mặt phẳng ngang là: α = 90 0 - 15 0 = 75 0
STUDY TIP
Bài toán gương phẳng thường là phải vẽ hình. Công thức gương phẳng là góc tới bằng góc phản xạ i = i ' . Sau khi vẽ hình bài toán vật lý trở thành bài toán hình học.
36° α S I K H α α
Ta có hình vẽ như trên:
\(\widehat{SIK}=36+90=126^0\)
\(\widehat{HIK}=\frac{\widehat{SIK}}{2}=\frac{126}{2}=63^0\)
Góc cần tìm: \(\alpha=90-\widehat{HIK}=90-63=27^0\)
Tích đúng cho mình nhé :)
Chọn B.
Lúc này góc khúc xạ bằng góc ló
=> Góc ló tia đỏ lớn nhất.
Chọn đáp án B
@ Lời giải:
+ Lúc này góc khúc xạ bằng góc ló Góc ló tia đỏ lớn nhất.
S I K I' G
Vẽ tia IK nằm ngang,
Vẽ II' là phân giác góc SIK
Vẽ gương G vuông góc với II'
Đáp án A
Gọi i 1 , i ' 1 , i 2 lần lượt là góc tới gương, góc phản xạ tại gương và góc tới mặt phân cách được tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến ở mặt phân cách.
- Để không có tia ló khỏi không khí thì:
- Theo định luật khúc xạ ánh sáng:
- Thay (2) vào (1) ta được:
+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của lực từ như hình vẽ.
+ Áp dụng định luật II Niuton ta có:
mgsina - Fms - FB.cosa = ma
+ Ta lại có:
* FB = B.I.l
* Fms = m.N = m.(mgcosa + FB.sina)
+ Thay các giá trị m = 0,16;
m = 0,4; a = 0,2; g = 10;
a = 300; l = 1; B = 0,05 vào phương trình trên ta được: I » 4 A
Đáp án D