K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Giải thích: Đáp án A

- Biện luận công thức của X.

Gọi CTPT của X là CxHyOt.

Có 12x + y + 16t = 76.

Ta có t ≤   = 3,875.

 +) t = 1 → 12x + y = 60. Không có giá trị x, y thỏa mãn. Loại.

 +) t = 2 → 12x + y = 44. => x = 3; y = 8.

 +) t = 3 → 12x + y = 28. Loại.

=> CTPT của X: C3H8O2 hay C3H6(OH)2.

- Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 0,65 mol O2 thu được x mol CO2 và y mol H2O.

BTKL: m(Z) + m(O2) = m(CO2) + m(H2O) hay 44x + 18y = 17,2 + 0,65.320,7

x : y = 7 : 4.

Giải hệ: x = 0,7; y = 0,4.

=> m(O) = m(Z) – m(C) – m(H) = 17,2 – 0,7.12 – 0,4.2 = 8 gam => n(O) = 0,5 mol.

=> nC : nH : nO = 0,7 : 0,8 : 0,5 = 7 : 8 : 5.

Vì CTPT trùng với CTĐGN nên Z có CT C7H8O5. (MZ = 172) ( π = 4)

- 0,1 mol Z phản ứng vừa đủ với 0,2 mol NaOH.

Z chứa 4 nguyên tử O trong –COO–; 1 nguyên tử O trong –OH

Vậy Z chứa 1 nhóm este, 1 nhóm axit và 1 nhóm ancol.

Các chất thỏa mãn: CH3-CH(OH)-CH2-OOC-C≡C-COOH.

Chất này có 3 đồng phân.

Các bạn có thể liên hệ CTCT như sau:

25 tháng 7 2018

Chọn B

13 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án C

Đốt cháy 17,2 gam X cần 0,65 mol O2 thu được CO2 và H2O.

BTKL:  

Giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,7 và 0,4 mol.

BTNT O:  

Mặt khác 17,2 gam Z phản ứng vừa đủ với 0,2 mol NaOH 

Vậy Z có nhóm –OH chưa este hóa

Vậy Z có 2 nhóm COO và 1 – OH.

Ancol X là C3H8O2 có thể là CH3CH(OH)CH2OH hoặc HOCH2CH2CH2OH.

Vậy CTPT của Z có thể là HOOC-C≡C-COOCH(CH2OH)CH3; HOOC-C≡C-COOCH2CH2CH2OH; HOOC-C≡C-COOCH2CH(OH)CH3

17 tháng 6 2018

=> Công thức đơn giản nhất của Z là C7H8O5 

=> CTPT của Z là C7H8O5.

=> tDDC7oISQwS9.png mol 

∙ 17,2 gam Z + vừa đủ 0,2 mol NaOH

=> FNJenxmav1VU.png Chứng tỏ Z chứa 2 nhóm −COO−

=> Các công thức cấu tạo phù hợp là:

HOOC−C≡C−COOCH2CH2CH2OH

HOOC−C≡C−COOCH2CH(OH)CH3

HOOC−C≡C−COOCH(CH3)CH2OH

 

Vậy có 3 CTCT thỏa mãn chất Z.

3 tháng 6 2017

Đáp án A

26 tháng 9 2018

Đáp án D

nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức

+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76

+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2

Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:

Tỉ lệ

Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là

Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là

=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO

X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol

=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8

Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1

Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH

+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)

+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH

 

=> Z có 3.3 = 9 đồng phân

28 tháng 3 2017

Đáp án C

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2. Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd. a.NH4+; Fe3+ và NO3-. b.NH4+; PO43-và NO3-. Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau: a.N2, Cl2, CO2, SO2. b.CO, CO2, N2, NH3. c.NH3, H2, SO2 , NO.Bài 1. Trộn 3 lit NO...
Đọc tiếp

Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO3;NaOH;(NH4)2SO4;K2CO3và CaCl2.

Bài 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.

a.NH4+; Fe3+ và NO3-.

b.NH4+; PO43-và NO3-.

Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:

a.N2, Cl2, CO2, SO2.

b.CO, CO2, N2, NH3.

c.NH3, H2, SO2 , NO.

Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.

Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH3 và O2, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )

 

Bài 3. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427 0c,

  1. Tính số mol N­2 và H­2 có lúc đầu.
  2. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
  3. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đươc giữ không đổi

    Bài 1. Cho 1,5 l NH3( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu được một chất rắn X.

  4. Viết phương trình phản ứng giữa CuO và NH3 biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
  5. Tính lượng CuO đã bị khử.
  6. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với
  7. .Bài 3. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4)2 1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít chất khí bay ra ở đktc (ĐS 0,1 mol; 2,24 l)
1
25 tháng 10 2016

Mong các bạn giúp mình nhabanhqua

20 tháng 6 2018