K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2022

a,b + a,b = 55

a,b . 2     = 55

a,b          = 55 : 2

a,b          = 27,5

Vậy a = 27 

       b = 5

15 tháng 7 2022

nghĩ về tương lai

12 tháng 4 2017

Giải\(\frac{a}{27}=-\frac{5}{9}\)

=> 9.a=-5.27

=>9a= -135

=> a = -135 : 9 

=> a = 15 

Giải \(\frac{-5}{9}=-\frac{45}{b}\)

=> -5b = -45 x 9 

=> =5b = - 405

=> b = - 405 : ( - 5 )

=> b = 81

 Vậy a = 15 ; b = 81

a/27 = -5/9

suy ra  9a=-5*27 suy ra a=-15

Tương tự b=-45*9/-5=81

30 tháng 5 2017

Ta có: 46.y là số chẵn với mọi số nguyên y

TH1: Nếu x là số nguyên tố lớn hơn 2 thì suy ra 59.x là số lẻ 

suy ra 59.x + 46.y là số lẻ 

mà 2004 là số chẵn nên loại trường hợp này.

TH2: Từ TH1 suy ra x phải là số chẵn

Mà trong số nguyên tố thì chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn

Từ đó suy ra x = 2

suy ra y = ( 2004 - 59.2 ) : 46 = 41

Vậy x = 2 ; y = 41

b/ Ta thấy 30.b luôn luôn có tận cùng bằng 0 với mọi b

TH1: a là số nguyện chẵn thì 55.a sẽ có tận cùng là 0

Vậy ta có: 55.a + 30.b = ....0 + .....0 = ....0

mà 3658 tận cùng là 8 nên loại trường hợp này. ( 1 )

TH2: a là số nguyên lẻ thì 55.a sẽ có tận cùng là 5

Vậy ta có: 55.a + 30.b = .....5 + .....0 = .....5

mà 3658 có tận cùng là 8 nên loại trường hợp này. ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra không tồn tại a,b để 55.a + 30.b = 3658

Vậy: Không tồn tại a,b thỏa mãn đề bài

Nhớ k cho mình nhé!

9 tháng 7 2018

b)

+)x>=2 được

2(x-2)-x=1

=>2x-4-x=1

=>x=5

+)x<2 được

2(2-x)-x=1

=>4-2x-x=1

=>4-3x=1

=>3x=3

=>x=1

Vậy có 2 giá trị là 5;1

9 tháng 7 2018

\(\left|2x-3\right|+5=x\)

\(\left|2x-3\right|=x-5\)

Xét hai trường hợp :

TH1: \(x\le\frac{3}{2}\)=> không có giá trị thỏa mãn

th2: \(x\ge\frac{3}{2}\)=> không có giá trị thỏa mãn

b) Tương tự

26 tháng 2 2019

Ta có 2*x*(3y-2)+(3*y-2)=-55

     (3y-2).(2*x+1)=-55

   Mà -55=-11.5=11.(-5)=(-5).11=5.(-11).Ta có bảng sau

3y-2-1111-55
y-3rỗng-1rỗng
2x+15(-5)11-11
x2-25-6

Vậy y=-3 thì x=-1

      y=2 thì x=5

10 tháng 1 2016

Vì BCNN ( a , b) * ƯCLN ( a, b ) =  a * b

=> 300 * 15 = a* b

=> 4500= a * b

mà ƯCLN ( a, b)=15

           => a = 15m

           => b = 15n 

với ( m , n) = 1

=> 15m * 15n = 4500 

=> ( 15* 15 ) ( m n ) = 4500

=> 225 ( mn) = 4500

=> mn=20

mà (m;n)= 1

=> (m;n) thuộc { ( 1 ; 20 ) ; ( 4; 5 ) }

Vậy ( a , b ) thuộc { ( 15 ; 300 ) ; ( 60 ; 75 ) }

ĐÚNG RỒI ĐÓ TICK NHA BẠN

10 tháng 1 2016

A=75

b= 90

 

8 tháng 1 2016

Bạn là thảo linh hoc lớp 6a1 dung k

10 tháng 1 2016

a.8x+28-9x+6=24

<=> -x+34=24

<=> -x=24-34

<=> x=10

b. 3-6x-x-18=7

<=> -7x=7+18-3

<=> -7x=22

<=> x=22/-7

13 tháng 3 2017

câu b)sai đề

13 tháng 3 2017

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+......\frac{1}{997.998}\) đề câu b đây nhé :D Mình ghi nhầm ^_^