K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2020

Bài chỉ chứng minh vế phải chia hết vế trái chứ k tìm n hay a nhé bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

Nguyễn Ngọc Phương: Mình đâu có tìm $n,a$ đâu hả bạn? Mình đang chỉ ra TH sai mà???

Chả hạn, chứng minh $n(n+1)(n^2+1)\vdots 5$ thì có nghĩa mọi số tự nhiên/ nguyên $n$ đều phải thỏa mãn. Nhưng chỉ cần có 1 TH $n$ thay vào không đúng nghĩa là đề không đúng rồi.

5 tháng 1 2019

Đặt \(B=4^{1993}+4^{1992}+.......+4^2+1\)

\(\Rightarrow4B=4^{1994}+4^{1993}+....+4^3+4\)

\(\Rightarrow3B=4^{1994}-1\)

Mà: \(A=75B+25=25\left(3B+1\right)=25\left(4^{1994}-1+1\right)=25.4^{1994}\)

NV
5 tháng 1 2019

\(A=75\left(4^{1993}+5^{1992}+...+4^2+5\right)+25=75B+25\)

Xét \(B=4^{1993}+4^{1992}+...+4^2+5=4^{1993}+4^{1992}+...+4^2+4+1\)

\(\Rightarrow4B=4^{1994}+4^{1993}+...+4^2+4\)

\(\Rightarrow4B+1-4^{1994}=4^{1993}+4^{1992}+...+4^2+4+1=B\)

\(\Rightarrow3B=4^{1994}-1\Rightarrow B=\dfrac{4^{1994}-1}{3}\)

Vậy \(A=75.\dfrac{\left(4^{1994}-1\right)}{3}+25=25.4^{1994}-25+25\)

\(\Rightarrow A=25.4^{1994}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2020

Lời giải:

Đặt biểu thức đã cho là $A$

$\bullet$ Chứng minh $A\vdots 5$

Ta nhớ đến tính chất quen thuộc là: Một số chính phương khi chia cho $5$ có dư là $0,1,4$

Do đó, với $a$ là số nguyên không chia hết cho $5$ thì $a^2$ chia $5$ dư $1$ hoặc $4$

Hay $a^2\equiv \pm 1\pmod 5$

$\Rightarrow a^4\equiv 1\pmod 5\Rightarrow a^4-1\equiv 0\pmod 5$

$\Rightarrow A=(a^4-1)(a^4+15a^2+1)\equiv 0\pmod 5$

Hay $A\vdots 5(*)$

----------------------

Chứng minh $A\vdots 7$

$A=(a^4-1)(a^4+a^2+1)+14a^2(a^4-1)$

$=(a^2+1)(a^6-1)+14a^2(a^4-1)$

Ta nhớ đến tính chất quen thuộc: Một số lập phương khi chia cho $7$ có dư $0,1,6$

Do đó, với $a$ là số không chia hết $7$ thì $a^3$ chia $7$ có thể dư $1,6$

Hay $a^3\equiv \pm 1\pmod 7$

$\Rightarrow a^6\equiv 1\pmod 7\Rightarrow a^6-1\equiv 0\pmod 7$

$\Rightarrow A=(a^2+1)(a^6-1)+14a^2(a^4-1)\equiv 0\pmod 7$

Hay $A\vdots 7(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow A\vdots 35$

14 tháng 8 2019

\(b,n^2\left(n^4-1\right)\)

\(=n^2\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)\)

Ta có:\(n^2-1;n^2;n^2+1\) là 3 số nghuyên liên tiếp

\(\Rightarrow n^2\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)⋮60\)

\(\Rightarrowđpcm\)

=> 

29 tháng 9 2019

Áp dụng bđt bunhiacopski có:

\(\left(a^4+1\right)\left(1+4^2\right)\ge\left(a^2+4\right)^2\)

=> \(\sqrt{a^4+1}\ge\sqrt{\frac{\left(a^2+4\right)^2}{1+4^2}}=\frac{a^2+4}{\sqrt{17}}\)(1)

Tương tự cx có: \(\sqrt{b^4+1}\ge\frac{b^2+4}{\sqrt{17}}\) (2)

Từ (1),(2) => \(F\ge\frac{a^2+b^2+8}{\sqrt{17}}\)

Có (a+2)(b+2)=\(\frac{25}{4}\)

=> \(ab+2a+2b+4=\frac{25}{4}\) <=> \(ab+2a+2b=\frac{9}{4}\)

Áp dụng cosi có:

\(ab\le\frac{a^2+b^2}{2}\)

\(2a\le2\left(a^2+\frac{1}{4}\right)\)

\(2b\le2\left(b^2+\frac{1}{4}\right)\)

=> \(\frac{a^2+b^2}{2}+2a^2+\frac{1}{2}+2b^2+\frac{1}{2}\ge ab+2a+2b=\frac{9}{4}\)

<=> \(\frac{a^2+b^2+4a^2+4b^2}{2}\ge\frac{9}{4}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\)

<=> \(\frac{5\left(a^2+b^2\right)}{2}\ge\frac{5}{4}\)

<=> \(a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\)

Thay \(a^2+b^2\ge\frac{1}{2}\) vào F có:

\(F\ge\frac{\frac{1}{2}+8}{\sqrt{17}}\)

<=> F \(\ge\frac{\sqrt{17}}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=>\(a=b=\frac{1}{2}\)