K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :Tính ( 3,6 - 2\(\frac{2}{5}\) ) . \(\frac{-5}{3}\) + 3.( 2\(\frac{1}{2}\) : 50 % ) Câu 2 :Tìm x biết a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\) : (3x) = -5 b) ( 3x - 4 ) . ( 5x + 15 ) = 0 c) |2x - 1| = \(\frac{11}{2}\) Câu 3 :Thực hiện phép tính a) 1 - 3 .[ 4 - 30 : ( -18 + 3) ] ; b) \(\frac{5.7+5.\left(-4\right)}{21.5}\); c) -\(\frac{2}{9}\) + \(\frac{5}{4}\)+( - \(\frac{1}{6}\) ) : \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{1}{18}\) . Câu 4 :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia...
Đọc tiếp

Câu 1 :Tính
( 3,6 - 2\(\frac{2}{5}\) ) . \(\frac{-5}{3}\) + 3.( 2\(\frac{1}{2}\) : 50 % )
Câu 2 :Tìm x biết
a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\) : (3x) = -5
b) ( 3x - 4 ) . ( 5x + 15 ) = 0
c) |2x - 1| = \(\frac{11}{2}\)
Câu 3 :Thực hiện phép tính
a) 1 - 3 .[ 4 - 30 : ( -18 + 3) ] ;
b) \(\frac{5.7+5.\left(-4\right)}{21.5}\);
c) -\(\frac{2}{9}\) + \(\frac{5}{4}\)+( - \(\frac{1}{6}\) ) : \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{1}{18}\) .
Câu 4 :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy có số đo 30°, góc xOt có số đo 70° .
a) Tính số đo góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt ?
c) Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính số đo góc aOy ?
Câu 5 : Tính tổng các phân số lớn hơn \(\frac{1}{8}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\) và có tử là 3 .
Các bạn giúp mình nha !

4
26 tháng 6 2020

Câu 2 :

a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\): (3x) = -5

\(\frac{1}{3}\): (3x) = -5 - \(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\): (3x) = \(\frac{-21}{4}\)

⇒ 3x = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{-21}{4}\)

⇒ 3x = \(\frac{-4}{63}\)

⇒ x = \(\frac{-4}{63}\):3

⇒ x = \(\frac{-4}{189}\)

Vậy x = \(\frac{-4}{189}\)

b) (3x-4) . (5x+15)=0

xảy ra 2 trường hợp 3x-4=0 ; 5x+15=0

* 3x-4 =0

⇒ 3x =0+4

⇒ 3x =4

⇒ x =4:3

⇒ Vô lý không tính được bạn nhé

* 5x+15 = 0

⇒ 5x = 0-15

⇒ 5x = -15

⇒ x = -15:5

⇒ x = -3

Vậy x ∈ ∅ và x ∈ 3

c) |2x-1| = \(\frac{11}{2}\)

xảy ra 2 trường hợp 2x-1 = \(\frac{11}{2}\); 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

* 2x-1=\(\frac{11}{2}\)

⇒ 2x = \(\frac{11}{2}\)+1

⇒ 2x = \(\frac{9}{2}\)

⇒ x = \(\frac{9}{2}\):2

⇒ x = \(\frac{9}{4}\)

* 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

⇒ 2x = 1 + \(\frac{-11}{2}\)

⇒ 2x = \(\frac{-9}{2}\)

⇒ x = \(\frac{-9}{2}\):2

⇒ x = \(\frac{-9}{4}\)

Vậy x ∈ { \(\frac{9}{4}\); \(\frac{-9}{4}\)}

Câu 2:

a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3x}=-5-\frac{1}{4}=-\frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9x}=\frac{-21}{4}\)

\(\Leftrightarrow9x=\frac{4\cdot1}{-21}=-\frac{4}{21}\)

hay \(x=-\frac{4}{21}:9=-\frac{4}{189}\)

Vậy: \(x=-\frac{4}{189}\)

b) Ta có: \(\left(3x-4\right)\left(5x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\5x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\5x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{3};-3\right\}\)

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\frac{11}{2}\\2x-1=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{11}{2}+1=\frac{13}{2}\\2x=-\frac{11}{2}+1=-\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{13}{2}:2=\frac{13}{4}\\x=-\frac{9}{2}:2=-\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{13}{4};\frac{-9}{4}\right\}\)

Câu 3:

a) Ta có: \(1-3\cdot\left[4-30:\left(-18+3\right)\right]\)

\(=1-3\cdot\left[4-30:\left(-15\right)\right]\)

\(=1-3\cdot\left[4-\left(-2\right)\right]\)

\(=1-3\cdot6=1-18=-17\)

b) Ta có: \(\frac{5\cdot7+5\cdot\left(-4\right)}{21\cdot5}\)

\(=\frac{5\cdot\left(7-4\right)}{5\cdot21}=\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)

c) Ta có: \(\frac{-2}{9}+\frac{5}{4}+\left(-\frac{1}{6}\right):\frac{3}{5}+\frac{1}{18}\)

\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{5}{18}+\frac{1}{18}\)

\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{4}{18}\)

\(=\frac{-8}{36}+\frac{45}{36}-\frac{8}{36}=\frac{29}{36}\)

8 tháng 5 2017

Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)

\(x^2=36\)

\(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)

8 tháng 5 2017

bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé

hihi

3 tháng 5 2019

a) Vì xOy và yOz là hai góc kề bù nên :

xOy + yOz = 180 độ (1)

Mà : xOy - yOz = 100 độ (2)

Từ (1) và (2) . Suy ra :

xOy = ( 180 độ + 100 độ ) : 2 = 140 độ

yOz = 140 độ - 100 độ = 40 độ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có :

xOt < xOy ( vì 100 độ < 140 độ ) nên :

Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy . Ta có :

xOt + tOy = xOy

Thay xOt=100 độ ; xOy=140 độ

100 độ + tOy = 140 độ

tOy = 140 độ - 100 độ

tOy = 40 độ

Vì tOy và tOy, là hai góc kề bù nên :

tOy + tOy' = 180 độ

40 độ + tOy' = 180 độ

tOy' = 180 độ - 40 độ

tOy' = 140 độ

c) Vì xOt và tOz là hai góc kề bù nên :

xOt + tOz = 180 độ

100 độ + tOz = 180 độ

tOz = 180 độ - 100 độ

tOz = 80 độ

(đoạn này mình làm tắt tý nha !!!)

tOy < tOz ( vì 40 độ < 80 độ ) nên : Tia Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz (1)

Vì 40 độ = 40 độ nên : tOy = yOz (2)

Từ (1) và (2) . Suy ra :

Tia Oy là tia phân giác của tOz

4 tháng 5 2019

Cảm ơn bn TeamHauPro, nhưng bn vẽ hình hộ mik lun đc ko?

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau . Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\) Bài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai tia Ox,Oy đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox , vẽ các tia Om,On sao cho \(\widehat{xOm}\) = 70 độ , \(\widehat{yOn}\) = 70 độ . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau .

Bài 2: Cho góc AOB . Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AB , vẽ các tia OC , OD sao cho \(\widehat{AOC}\) = \(70^0\) , \(\widehat{BOD}\) = \(55^0\) . Chứng tỏ rằng tia OD là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)

Bài 3: Cho góc AOB = \(110^0\) và OC nằm trong góc đó .Gọi OM , ON theo thứ tự là các tia phân giác của các góc AOC , BOC . Tính \(\widehat{MON}\)

Bài 4: Cho \(\widehat{xOy}\) = a , \(\widehat{xOz}\) = b ( a > b ) . Tính \(\widehat{xOm}\) biết rằng om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

Bài 5: Cho đường thẳng xy đi qua điểm O . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy kẻ hai tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{yOz}\) =\(40^0\) ,\(\widehat{yOt}\) = \(75^0\) . Gọi Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) . Chỉ rõ ràng Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOz}\) .

Bài 6: Cho \(\widehat{xOy}\) = \(150^0\) . Vẽ các tia Oz , Ot nằm trong \(\widehat{xOy}\) sao cho Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOz}\) = \(50^0\) .

a) Chứng tỏ rằng tia Oz nằm giữa Ox và Ot .

b) Chỉ rõ rằng Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOt}\) .

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP TRONG TỐI HÔM NAY

0
19 tháng 4 2017

Ta có : \(\widehat{xOz}-\widehat{yOz}=4\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=4\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=5\widehat{xOy}\)

Ta lại có : \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow5\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=180^o\Rightarrow6\widehat{yOz}180^o\Rightarrow\widehat{yOz}=\dfrac{180^o}{6}=30^o\)Khi đó : \(\widehat{xOz}=5.30^o=150^o\)

Vậy...

b) Cậu tự cm nhé .

c) Ta có : \(\widehat{O_1}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\) ( Om là tia p/g của góc xOz)

\(\widehat{O_2}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\) ( On là tia p/g của góc yOz)

Khi đó : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}+\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{\widehat{xOz}+\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{mOn}\)

Vậy \(\widehat{mOn}=90^o\)

xOyzmn12

19 tháng 4 2017

câu a và câu c mk tự làm đc. Mk đang băn khoăn câu b có 1 hay 2 trường hợp. Bn giúp mk câu b đi

25 tháng 11 2015

Bài 1 : Gọi a là số tổ cần chia ( a thuộc N*)

24 chia hết cho a => a thuộc Ư(24) và a  nhiều nhất

108 chia hết cho a => a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất

Vậy a là ƯCLN (24,108)

Mà  ƯCLN (24,108)=12 => a=12

Khi đó mỗi tổ có:

-Số bác sĩ: 24 : 12=2

- Số y tá: 108:12= 9