Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
a.
b.Chọn vôi tôi hoặc nếu có kem đánh răng cũng được
2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O
c) HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2
C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2
n(X, Y) = 2.nH2 → nH2 = 0,15 → V = 3,36 (lít)
a) Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{1,35}{18}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{1,15-0,05.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)
=> A có chứa C, H và O
PTHH: \(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)
b) CTPT của A có dạng CxHyOz
=> x : y : z = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2 : 6 : 1
\(\rightarrow\left(C_2H_6O\right)_n=1,4375.32=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> n = 1
CTPT: C2H6O
a. SO 2 + Ca ( OH ) 2 → 1 : 1 CaSO 3 + H 2 O
b. Ba ( HCO 3 ) 2 + NaOH → 1 : 1 BaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O
c
.
2
P
+
3
Cl
2
→
2
:
3
2
PCl
3
d
.
Ca
3
(
PO
4
)
2
+
2
H
2
SO
4
→
1
:
2
2
CaSO
4
+
Ca
(
H
2
PO
4
)
2
e
.
H
3
PO
4
+
3
KOH
→
1
:
3
K
3
PO
4
+
3
H
2
O
g
.
CO
2
+
NaOH
→
1
:
1
NaHCO
3
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
%Na = 39,316% => MZ = 58,5
=> Z là NaCl
=> X là H2 và Y là HCl
Pt: Cl2 + H2 → 2HCl
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2NaCl + H2SO4đặc → Na2SO4 + 2HCl
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):
– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75
z = 1 => 12x + y = 60 không có công thức phù hợp
z = 2 => 12x + y = 44 =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2
Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit
Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015
X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2
CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH
z = 3 => 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH
CTCT của Y: HO–CH2–COOH
z = 4 => 12x + y = 12 không có công thức phù hợp.
b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z
– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.
– Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1
nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)
CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)
– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol)
Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là
HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–
a)
CnH2n+2 + (1,5n + 0,5)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
1 → 1,5n + 0,5 n n + 1
Theo đề bài: nkhí trước pứ = nkhí sau pứ → 1 + 1,5n + 0,5 = n + n + 1 → n = 1
→ A: CH4
b)
R là chất dẻo nên R có thể là: PE, PVC, PA, PS → X có chứa liên kết đôi