K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(=\left(6-5-3\right)+\left(-\frac{2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(=-2+0-\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{4}{2}-\frac{1}{2}\)

\(=-\frac{5}{2}\)

31 tháng 8 2016

cam on ban

12 tháng 4 2017

dễ hết chỗ chê

25 tháng 3 2017

a) = -3/7 . 5/11 + -3/7 . 6/11 + 9/7

   = -3/7. ( 5/11 + 6/11 ) + 9/7

  = -3/7. 1 + 9/7

  = -3/7 + 9/7

  = 6/7

b) = 4/13 + 9/13 + -11/5 + 6/5 - 3/4

    = 13/13 + -5/5 - 3/4

    = 1 + (-1) - 3/4

    = 0 - 3/4

    = -3/4

c) = -19/17. 4/7 + 19/17. -3/7 + 19/17

    = 19/17. -4/7 + 19/17. -3/7 + 19/17.1

    = 19/17.( -4/7 + -3/7 + 19/17

    = 19/17. -7/7 + 19/17

    = 19/17. (-1) + 19/17

    = -19/17 + 19/17

    = 0

tk mk nha,thanks

18 tháng 3 2016

a,\(\frac{5}{3}.\frac{3}{7}+\frac{5}{3}.\frac{5}{7}-\frac{5}{3}\)

 =\(\frac{5}{3}.\left(\frac{3}{7}+\frac{5}{7}\right)-\frac{5}{3}\)

 = \(\frac{5}{21}\)

1/a) 12 - x= 1-(-5)

      12 - x = 6

             x= 12-6

             x=6

 b)| x+4|= 12

x+4 = \(\pm\)12

*x+4=12

     x=8

*x+4= -12

    x=-16

2/Tìm n

\(n-5⋮n+2\)

=> \(n+2-7⋮n+2\)

mà \(n+2⋮n+2\)

=> 7\(⋮\)n+2

=> n+2 \(\varepsilon\)Ư(7)= {1;-1;7;-7}

n+21-17-7
n-1-35-9

3/a)4.(-5)2 + 2.(-12)

= 2.2.(-5)2 + 2.(-12)

=2[2.25.(-12)]

=2.(-600)

=-1200

12 tháng 7 2017

a)\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{8+9+10}{12}\)

\(=\frac{27}{12}=\frac{9}{4}\)

b)\(\frac{15}{8}-\frac{7}{12}+\frac{5}{6}\)

\(=\frac{45-14+20}{24}\)

\(=\frac{51}{24}=\frac{17}{8}\)

2)

a)\(\frac{2}{5}+\frac{7}{13}+\frac{3}{5}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{7}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=1+\frac{7}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{20}{13}+\frac{1}{7}\)

\(=\frac{153}{91}\)

Tí tớ trả lời tiếp

sao dể zữ vậy

6 tháng 11 2017

Muốn cho số có hai chữ số giống nhau và chia hết cho 2 thì số đó phải là một trong các số 22, 44, 66, 88. Bây giờ ta tìm trong những số này số mà chia cho 5 thì dư 3.

Đó là số 88.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-99-trang-39-sgk-toan-6-tap-1-c41a3896.html#ixzz4xczZ4dOb

10 tháng 2 2017

\(a.\)    \(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3.3^2.2^2+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3^3.2^2+3^3}{-13}\)
     \(=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{3^3.13}{-13}=\frac{3^3.\left(-1\right)}{1}=-27\)

\(b.\)\(A=2^2+4^2+6^2+...+20^2=2^2\left(1+2^2+3^2+...+10^2\right)\)
       \(A=2^2.\frac{10.\left(10+1\right).\left(2.10+1\right)}{6}=4.385=1540\)
 ( Ta có: công thức tính tổng bình phương liên tiếp tứ 1 đến n là:   \(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\))

\(c.\)\(B=100^2+200^2+...+1000^2=\left(100.1\right)^2+\left(100.2\right)^2+...+\left(100.10\right)^2\)
        \(B=100^2.1^2+100^2.2^2+...+100^2.10^2=100^2.\left(1^2+2^2+...+10^2\right)\)
        Áp dụng công thức \(1^2+2^2+3^2+...+n^2=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
         Ta có: \(B=100^2\times385=3,850,000\)