K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

29 tháng 12 2017

Đáp án A

13 tháng 11 2017

Chọn B

Số phần tử của không gian mẫu là số cách sắp xếp 8 học sinh vào 8 chỗ ngồi khác nhau. Suy ra  n ( Ω ) = 8!

Gọi A là biến cố xếp 8 học sinh sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ và không có hai học sinh cùng giới ngồi cạnh nhau. Ta đánh số các chỗ ngồi từ 1 đến 8 như sau:

Dãy 1:

1

2

3

4

Dãy 2:

8

7

6

5

Để sắp xếp các học sinh ngồi vào vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán ta sắp xếp như sau:

Trường hợp 1: 4 học sinh nam ngồi vào các số lẻ, 4 học sinh nữ ngồi vào các số chẵn. Trường hợp này có 4!4! cách.

Trường hợp 2: 4 học sinh nam ngồi vào các số chẵn, 4 học sinh nữ ngồi vào các số lẻ. Trường hợp này có 414! cách.

Do đó n(A) = 2.4!.4!

Vậy xác suất của biến cố A là 

5 tháng 7 2018

Đáp án B

Số phẩn tử không gian mẫu là yReoxZmtxQEf.png 

Gọi A là biến cố “Hai học sinh A, B ngồi cạnh nhau”.

Chọn 1 bàn để xếp hai học sinh A, B có 15 cách.

Xếp A, B ngổi vào bàn được chọn có 2! cách.

Xếp 28 học sinh còn lại có 28! cách.

 

Vậy 7Sy1QnnZDTax.png

Do đó EbEWi5rQdx2m.png

27 tháng 2 2017

Số cách chọn 3 nút để ấn là A 10 3   =   720 .

Số trường hợp đạt yêu cầu là: (0, 1, 9); (0, 2, 8); (0, 3, 7); (0, 4, 6); (1, 2, 7); (1, 3, 6);

(1, 4, 5) ; (2, 3, 5).

Xác xuất để B mở được cửa là 8/720 = 1/90.

6 tháng 6 2017

Đáp án A

Số cách đi ra của 8 người bằng  13 8

Số cách đi ra của 8 người mà mỗi người một tầng bằng  A 13 8

Xác suất cần tính bằng

6 tháng 5 2018

Đáp án B

Phương pháp giải:  Áp dụng các quy tắm đếm cơ bản

Lời giải:

Một người có 6 cách chọn quầy khác nhau => Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω )   =   6 5  

Chọn 3 học sinh trong 5 học sinh có C 5 3 cách, chọn 1 quầy trong 6 quầy có C 6 1 cách.

Suy ra có C 5 3 . C 6 1  cách chọn 3 học sinh vào 1 quầy bất kì.

Khi đó, 2 học sinh còn lại sẽ chọn 5 quầy còn lại => có C 5 1  cách.

Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n ( X )   =   C 5 1 . C 6 1 . C 5 1  

Vậy P   =   n ( X ) n ( Ω )     =   C 5 3 . C 6 1 . C 5 1 6 5

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Số cách chọn một người trong đoàn là: 31.

Số người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là: 7 + 5 = 12.

Vậy xác suất để người đó đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là \(\dfrac{12}{31}\).

Số cách chọn người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là:

7+5=12(cách)

Xác suất chọn người đến từ Hà Nội hoặc đến từ Hải Phòng là:

P=12/31