Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người kể chuyện đã thể hiện tình cảm yêu mến của mình với nhân vật Đa-ni khi cho người đọc thấy cô là người có tâm hồn trong sáng.
- Một số chi tiết :
+ Khi nghe thấy bản nhạc cô bé nghĩ ngay đến quê hương của mình, khu rừng của cô, những ngọn núi, những tiếng tù và, tiếng sóng biển ào ạt tiếng chim hót.
+ "Cháu là ánh lấp lánh của bình minh"
+ Đa-ni khóc, không giấu giếm những giọt lệ biết ơn.
Cảm xúc của tác giả và một số chi tiết làm căn cứ:
- Sự yêu mến, trân trọng với vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương.
- Thể hiện sự bất ngờ, thú vị bởi sự sâu sắc của bài thơ.
a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
Người kể chuyện đã thể hiện tình cảm của mình với nhân vật Đa-ni khi cho người đọc thấy cô là người có tâm hồn trong sáng. Khi nghe thấy bản nhạc cô bé nghĩ ngay đến quê hương của mình, khu rừng của cô, những ngọn núi, những tiếng tù và, tiếng sóng biển ào ạt tiếng chim hót,..