Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn hãy chỉ giúp mình cách viết phân số và hỗn số trên máy tính. Mình cảm ơn bạn nhiều lắm!^ - ^
6:
\(=\dfrac{-8}{27}-3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}+4\)
\(=-\dfrac{8}{27}+4=\dfrac{100}{27}\)
7: \(=\left(\dfrac{2}{25}-\dfrac{126}{125}\right)\cdot\dfrac{7}{4}:\left[\left(\dfrac{13}{4}-\dfrac{59}{9}\right)\cdot\dfrac{36}{17}\right]\)
\(=\dfrac{-116}{125}\cdot\dfrac{7}{4}:\left[\dfrac{117-236}{36}\cdot\dfrac{36}{17}\right]\)
\(=\dfrac{-116}{125}\cdot\dfrac{7}{4}:\left(-7\right)=\dfrac{116}{125}\cdot\dfrac{7}{4}\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{29}{125}\)
c)
Ta có :\(2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}}}\)
\(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}}}\) \(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2+\dfrac{2}{3}}}\) \(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{8}{3}}}\) \(=2+\dfrac{1}{1+\dfrac{3}{8}}\) \(=2+\dfrac{1}{\dfrac{11}{8}}\) \(=2+\dfrac{8}{11}\) \(=\dfrac{30}{11}\)
d) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{-1}-\left(-\dfrac{6}{7}\right)^0+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)
\(=3-1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)
\(=3-1+\dfrac{1}{4}:2\)
\(=3-1+\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{17}{8}\)
5) \(\left(-2\right)^2+\sqrt{36}-\sqrt{9}+\sqrt{25}\)
=\(4+6-3+5\)
=\(12\)
2) \(\dfrac{11}{25}.\left(-24,8\right)-\dfrac{11}{25}.75,2\)
=\(\dfrac{11}{25}.\left(-24,8-75,2\right)\)
=\(\dfrac{11}{25}.\left(-100\right)\)
=\(-44\)
1)(-1/2)^2:1/4-2.(-1/2)^3+căn 4
=1/4:1/4-2.-1/8+2
= 1-(-1/4)+2
=1+1/4+2=13/4
2) 3-(-6/7)^0+căn 9 :2
= 3-1+3:2
=3-1+3/2=7/2
3) (-2)^3+1/2:1/8-căn 25 + |-64|
= -8+4-5+64= 55
4) (-1/2)^4+|-2/3|-2007^0
= 1/16+2/3-1
= -13/48
5) = 178/495:623/495-17/60:119/120
= 2/7-2/7=0
6) [2^3.(-1/2)^3+1/2]+[25/22+6/25-3/22+19/25+1/2]
= [-1+1/2]+[(25/22-3/22)+(6/25+19/25)+1/2]
= -1/2+[1+1+1/2]
= -1/2+5/2=2
Mấy cái dấu chấm đó là nhân nha bn!
e)\(16\dfrac{2}{7}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)+28\dfrac{2}{7}:\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)
=\(\left(16\dfrac{2}{7}+28\dfrac{2}{7}\right):\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)
=\(\dfrac{312}{7}\)\(:\left(-\dfrac{3}{5}\right)\)
=\(-\dfrac{516}{7}\)
a)\(\dfrac{7}{8}.\left(\dfrac{2}{12}+\dfrac{4}{10}\right)\)
=\(\dfrac{7}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{5}\right)\)
=\(\dfrac{7}{8}.\)\(\dfrac{17}{30}\)
=\(\dfrac{119}{240}\)
a) = 4. 5/4 + 25. [ 3/2 : (5/4)2] : 27/8
= 5 + 25. 12/5: 27/8
=5 +160/9
=205/9
b) = 8+ 3- 1+2.8
=11-1+2.8
=10+2.8
=10+ 16
= 26
c)= 3+1+1/4:2
= 4+ 0,125
=4,125
\(P=\left(0,5-\dfrac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{1}{6}\right):\left(-2\right)\)
\(=\left(-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{1}{6}\right).\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-5-6}{10}\right):\left(-3\right)+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{12}\)
\(=-\dfrac{11}{10}:\left(-3\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(=-\dfrac{11}{10}.\left(-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{30}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{37}{60}\)
Vậy \(P=\dfrac{37}{60}\)
\(Q=\left(\dfrac{2}{25}-1,008\right):\dfrac{4}{7}:\left[\left(3\dfrac{1}{4}-6\dfrac{5}{9}\right):2\dfrac{2}{17}\right]\)
\(=\left(\dfrac{2}{25}-\dfrac{126}{125}\right):\dfrac{4}{7}:\left[\left(\dfrac{13}{4}-\dfrac{59}{9}\right).\dfrac{36}{17}\right]\)
\(=-\dfrac{116}{125}.\dfrac{7}{4}:\left(-\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}\right)\)
\(=\dfrac{-29.7}{125}:\left(-7\right)=\dfrac{29}{125}\)
Vậy \(Q=\dfrac{29}{125}\)
1: \(=5^{20}\cdot\left(\dfrac{1}{5}\right)^{20}+\left(\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-4}{3}\right)^8-1\)
=1+1-1=1
2: \(=\dfrac{15-8}{6}\cdot\dfrac{6}{7}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2\)
=1+9/4
=13/4
3: \(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{3^8\cdot2^{10}+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)
\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{3^8\cdot2^{10}\cdot6}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)
1.Tính
a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)
b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)
c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)
d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)
e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)
Bài 2
a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{13}{49}\)
b.\(\left|x-1,5\right|=2\)
Xảy ra 2 trường hợp
TH1
\(x-1,5=2\)
\(x=3,5\)
TH2
\(x-1,5=-2\)
\(x=-0,5\)
Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .
Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.