K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\left(2\sqrt{112}+5\sqrt{7}+2\sqrt{63}-2\sqrt{28}\right)\cdot\sqrt{7}\)

\(=\left(8\sqrt{7}+5\sqrt{7}+6\sqrt{7}-4\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}\)

\(=15\sqrt{7}\cdot\sqrt{7}\)

=105

26 tháng 7 2020

Oki bn

26 tháng 7 2020

*Góp ý : Bạn nên đặt câu hỏi bằng thanh công cụ ở trên để rõ ràng và chính xác hơn và bạn cũng nên ghi đề bài nữa nha .

( vì câu hỏi như vậy không rõ ràng nên sẽ bị xóa sau khi bạn đọc ạ )

18 tháng 6 2019

Ứng dụng giải toán đã được review rất hay bởi trang báo uy tín https://www.facebook.com/docbaoonlinethayban/videos/467035000526358/?v=467035000526358 Cả nhà tải ngay bằng link dưới đây nhé. https://giaingay.com.vn/downapp.html

18 tháng 6 2019

Đề thi thử + tính điểm với những đề mới nhất cả nhà tải app dùng thử nhé https://giaingay.com.vn/downapp.html

9 tháng 8 2017

câu b bạn đã giải được chưa

2 tháng 12 2019

giúp mình với ạ !

15 tháng 11 2022

a: \(=9\sqrt{2}-4\sqrt{2}+4\sqrt{2}+9\sqrt{2}=18\sqrt{2}\)

b: \(=8\sqrt{3}-12\sqrt{3}+5\sqrt{3}+2\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)

c: \(=2\sqrt{21}\)

 

bn ghi đề rõ hơn ik bn

a) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{12}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}-\dfrac{3\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}+\dfrac{12\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)

\(=\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+6+2\sqrt{3}\)

\(=1\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}-\dfrac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{7}-\sqrt{3}\)

=0

a) Ta có: \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{3}-2}+\dfrac{12}{3-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}-\dfrac{3\left(2+\sqrt{3}\right)}{1}+\dfrac{12\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\)

\(=\sqrt{3}+1-6-3\sqrt{3}+2\left(3+\sqrt{3}\right)\)

\(=-2\sqrt{3}-5+6+2\sqrt{3}\)

=1

b) Ta có: \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{2}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}-\dfrac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

Phép 1:

Ta có: \(3\cdot\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=3\cdot\sqrt{4-2\cdot2\cdot\sqrt{3}+3}\)

\(=3\cdot\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=3\cdot\left|2-\sqrt{3}\right|\)

\(=3\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)\)(Vì \(2>\sqrt{3}\))

\(=6-3\sqrt{3}\)

Phép 2:

Ta có: \(\sqrt{11+4\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{7+2\cdot\sqrt{7}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}+2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{7}+2\right|\)

\(=\sqrt{7}+2\)(Vì \(\sqrt{7}+2>0\))

Phép 3:

Ta có: \(2\cdot\sqrt{11-4\sqrt{7}}\)

\(=2\cdot\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot2+4}\)

\(=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}\)

\(=2\cdot\left|\sqrt{7}-2\right|\)

\(=2\cdot\left(\sqrt{7}-2\right)\)(Vì \(\sqrt{7}>2\))

\(=2\sqrt{7}-4\)

Phép 4:

Ta có: \(\sqrt{19-4\sqrt{15}}\)

\(=\sqrt{15-2\cdot\sqrt{15}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{15}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{15}-2\right|\)

\(=\sqrt{15}-2\)(Vì \(\sqrt{15}>2\))